Bài 24. Nói với con
Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Hồng Ân |
Ngày 09/05/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nói với con thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NÓI
VỚI
CON
I – TÌM HIỂU CHUNG
Nói với con
1/ Tác giả
Y PHƯƠNG (Sinh 1948): tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng.
2/ Tác phẩm
Thể loại: thơ tự do
Bố cục: 2 phần
I – TÌM HIỂU CHUNG
Nói với con
2/ Tác phẩm
Thể loại: thơ tự do
Bố cục: 2 phần
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Nói với con
1/ Con được sống trong tình yêu thương của gia đình và sự đùm bọc của quê hương
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
a/ Tình yêu thương của gia đình:
Chân phải bước tới…
Chân trái bước tới…
Một bước …tiếng nói
Hai bước…tiếng cười
- Nghệ thuật: điệp ngữ, điệp cấu trúc, liệt kê, cách nói hình ảnh cụ thể.
=>Người con được lớn lên trong tình yêu thương, chăm sóc, chở che của cha mẹ.
=> Muốn nhắc con về tình cảm ruột thịt - cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người.
Nói với con
b/ Sự đùm bọc quê hương:
Người đồng mình yêu lắm con ơi
-> Cách gọi lạ và riêng, lối đội thoại da diết
Đan … cài …
… ken …
-> Động từ
=> Vừa diễn tả động tác lao động cụ thể vừa nói lên sự đùm bọc gắn bó, tinh thần lạc quan của người đồng mình.
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
-> Nhân hóa, ẩn dụ
=> Thiên nhiên đã che chở, nuôi dưỡng con người về tâm hồn, lối sống, thể hiện tấm lòng san sẻ, đùm bọc của quê hương.
…mãi nhớ về ngày cưới
-> Đảo ngữ
=> Đứa con trưởng thành trong cuộc sống lao động nghĩa tình cần cù, tươi vui.
Muốn nhắc con phải ghi nhớ đến những phong tục truyền thống đẹp đẽ của quê hương, biết trân trọng gia đình hàng xóm.
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Nói với con
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
-> Cách nói lạ và riêng, thể hiện lối tư duy giàu hình ảnh
Dẫu làm sao …
-> Thể hiện khát vọng mạnh mẽ, không gì ngăn trở được.
=> Dân tộc Tày Cao Bằng có khát vọng đẹp, ý chí mạnh mẽ.
2/ Cha nói với con về quê hương với những con người đáng yêu, những phẩm chất đáng quý
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Nói với con
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
- Nghệ thuật: điệp ngữ, liệt kê, so sánh, thành ngữ
=> Hoàn cảnh sống khó khăn, thiếu thốn nhưng họ vẫn không than vãn, từ bỏ quê hương, xứ sở.
=> Ân nghĩa, thủy chung.
2/ Cha nói với con về quê hương với những con người đáng yêu, những phẩm chất đáng quý
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Nói với con
…thô sơ da thịt
-> mộc mạc, giản dị, chất phác
Chẳng mấy ai nhỏ bé …
-> niềm tin, ý chí nghị lực.
…tự đục đá kê cao quê hương
-> tự hào, hãnh diện về truyền thống tốt đẹp của người đồng mình
Còn quê hương thì làm phong tục
-> giữ được tập quán, phong tục của quê hương mình.
=> Cha muốn con sống phải có nghĩa tình, thủy chung, biết bảo vệ và phát huy truyền thống của quê hương, biết chấp nhận và vượt qua những khó khăn vất vả bằng ý chí, niềm tin của mình.
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Nói với con
3/ Lời dặn con trước lúc vào đời
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
Con ơi …
Nghe con.
-> lời căn dặn, thủ thỉ ngọt ngào, tha thiết.
Lên đường
- Nghệ thuật: ẩn dụ
-> bước chân ra đời
Không bao giờ nhỏ bé được.
-> mạnh mẽ, kiên cường, ý chí nghị lực.
=> Tình cha yêu con, vừa dịu dàng trìu mến, vừa nghiêm khắc kì vọng.
III – TỔNG KẾT
Nói với con
1/ Nghệ thuật
Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm.
2/ Nội dung
Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc miền núi.
VỚI
CON
I – TÌM HIỂU CHUNG
Nói với con
1/ Tác giả
Y PHƯƠNG (Sinh 1948): tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng.
2/ Tác phẩm
Thể loại: thơ tự do
Bố cục: 2 phần
I – TÌM HIỂU CHUNG
Nói với con
2/ Tác phẩm
Thể loại: thơ tự do
Bố cục: 2 phần
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Nói với con
1/ Con được sống trong tình yêu thương của gia đình và sự đùm bọc của quê hương
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
a/ Tình yêu thương của gia đình:
Chân phải bước tới…
Chân trái bước tới…
Một bước …tiếng nói
Hai bước…tiếng cười
- Nghệ thuật: điệp ngữ, điệp cấu trúc, liệt kê, cách nói hình ảnh cụ thể.
=>Người con được lớn lên trong tình yêu thương, chăm sóc, chở che của cha mẹ.
=> Muốn nhắc con về tình cảm ruột thịt - cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người.
Nói với con
b/ Sự đùm bọc quê hương:
Người đồng mình yêu lắm con ơi
-> Cách gọi lạ và riêng, lối đội thoại da diết
Đan … cài …
… ken …
-> Động từ
=> Vừa diễn tả động tác lao động cụ thể vừa nói lên sự đùm bọc gắn bó, tinh thần lạc quan của người đồng mình.
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
-> Nhân hóa, ẩn dụ
=> Thiên nhiên đã che chở, nuôi dưỡng con người về tâm hồn, lối sống, thể hiện tấm lòng san sẻ, đùm bọc của quê hương.
…mãi nhớ về ngày cưới
-> Đảo ngữ
=> Đứa con trưởng thành trong cuộc sống lao động nghĩa tình cần cù, tươi vui.
Muốn nhắc con phải ghi nhớ đến những phong tục truyền thống đẹp đẽ của quê hương, biết trân trọng gia đình hàng xóm.
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Nói với con
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
-> Cách nói lạ và riêng, thể hiện lối tư duy giàu hình ảnh
Dẫu làm sao …
-> Thể hiện khát vọng mạnh mẽ, không gì ngăn trở được.
=> Dân tộc Tày Cao Bằng có khát vọng đẹp, ý chí mạnh mẽ.
2/ Cha nói với con về quê hương với những con người đáng yêu, những phẩm chất đáng quý
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Nói với con
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
- Nghệ thuật: điệp ngữ, liệt kê, so sánh, thành ngữ
=> Hoàn cảnh sống khó khăn, thiếu thốn nhưng họ vẫn không than vãn, từ bỏ quê hương, xứ sở.
=> Ân nghĩa, thủy chung.
2/ Cha nói với con về quê hương với những con người đáng yêu, những phẩm chất đáng quý
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Nói với con
…thô sơ da thịt
-> mộc mạc, giản dị, chất phác
Chẳng mấy ai nhỏ bé …
-> niềm tin, ý chí nghị lực.
…tự đục đá kê cao quê hương
-> tự hào, hãnh diện về truyền thống tốt đẹp của người đồng mình
Còn quê hương thì làm phong tục
-> giữ được tập quán, phong tục của quê hương mình.
=> Cha muốn con sống phải có nghĩa tình, thủy chung, biết bảo vệ và phát huy truyền thống của quê hương, biết chấp nhận và vượt qua những khó khăn vất vả bằng ý chí, niềm tin của mình.
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Nói với con
3/ Lời dặn con trước lúc vào đời
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
Con ơi …
Nghe con.
-> lời căn dặn, thủ thỉ ngọt ngào, tha thiết.
Lên đường
- Nghệ thuật: ẩn dụ
-> bước chân ra đời
Không bao giờ nhỏ bé được.
-> mạnh mẽ, kiên cường, ý chí nghị lực.
=> Tình cha yêu con, vừa dịu dàng trìu mến, vừa nghiêm khắc kì vọng.
III – TỔNG KẾT
Nói với con
1/ Nghệ thuật
Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm.
2/ Nội dung
Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc miền núi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Hồng Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)