Bài 24. Nói với con

Chia sẻ bởi Phan Văn Phong | Ngày 09/05/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nói với con thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 122
Nói với con
- Y Phương -
Ngữ văn 9
GV: PHAN VĂN PHONG – THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
SƠ ĐỒ TƯ DUY- TIẾT 122 : NÓI VỚI CON ( Y Phương )
TÁC GIẢ
Y Phương ( 1948 ) - nhà thơ dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng, trưởng thành trong quân đội, thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, giàu hình ảnh.
TÁC PHẨM
Bài “ Nói với con” trích trong tập “ Thơ Việt Nam 1945 - 1985”.
NỘI DUNG
Nói với con về tình cảm cội nguồn
Tình cảm cha mẹ dành cho con : nâng đón, chở che, chăm chút…
Tình cảm quê hương : con trưởng thành trong cuộc sống lao động,trong thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình của quê hương.
Tình cảm cội nguồn vừa thiêng liêng cao quí,vừa đáng tự hào, nuôi lớn tâm hồn của mỗi con người.
Lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương và lời dặn dò nhắc nhở.
Những đức tính cao đẹp của “ Người đồng mình”: mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bĩ, gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc đói nghèo.
Lời dặn dò và nhắc nhở con: luôn tự hào về quê hương, tự tin bước vào đời, tin tưởng ở tương lai.
NGHỆ THUẬT
giọng thơ trìu mến thiết tha, cách nói bằng hình ảnh cụ thể, mộc mạc của người miền núi mang tính khái quát và giàu chất thơ.
Cách dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ: từ tình cảm gia đình -> tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi thiết tha mà nâng lên thành lẽ sống.
Ý NGHĨA VĂN BẢN
Ngợi ca truyền thống cao đẹp của quê hương và bồi dưỡng cho con sức mạnh và niềm tin vào đời.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
Tác giả: Y Phương - nhà thơ dân tộc Tày. Lời thơ chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, giàu hình ảnh.
Tác phẩm: Trích trong tập “ Thơ Việt Nam 1945 - 1985”.
Y PHƯƠNG
Y PHƯƠNG
Y Phương ( 1948 ) - nhà thơ dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng, trưởng thành trong quân đội, thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, giàu hình ảnh.
Bài “ Nói với con” trích trong tập “ Thơ Việt Nam 1945 - 1985”.
TÁC GIẢ:
TÁC PHẨM:
SƠ ĐỒ TƯ DUY- TIẾT 122 : NÓI VỚI CON ( Y Phương )
TÁC GIẢ
Y Phương ( 1948 ) - nhà thơ dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng, trưởng thành trong quân đội, thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, giàu hình ảnh.
TÁC PHẨM
Bài “ Nói với con” trích trong tập “ Thơ Việt Nam 1945 - 1985”.
3. Đọc - Nhận xét thể thơ, nhịp thơ và bố cục:
Đọc: Giọng nhẹ nhàng, thiết tha như lời tâm tình.
Thể thơ: Thơ tự do, câu vần theo mạch cảm xúc.
Bố cục: 2 phần:
- Khổ 1: Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống nên thơ của quê hương.
- Khổ 2: Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống tốt đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy.
II. PHÂN TÍCH:
1. Cha nói với con về cội nguồn của tình yêu thương:
- Tình cảm cha mẹ dành cho con:
+ Chân phải - cha
+ Chân trái - mẹ
+ Bước - nói - cười
=>
- Những hình ảnh cụ thể, cách nói ngây thơ
- Tình cảm gia đình quấn quýt ngọt ngào êm ái.
- Tình cảm quê hương:
+ Đan lờ cài nan hoa
+ Vách nhà ken câu hát
+ Rừng cho hoa
+ Con đường cho những tấm lòng
=> Cuộc sống lao động cần cù, êm đềm, tươi vui nên thơ và rất nghĩa tình của quê hương đã nuôi dưỡng con.
Nói với con về tình cảm cội nguồn
Tình cảm cha mẹ dành cho con : nâng đón, chở che, chăm chút…
Tình cảm quê hương : con trưởng thành trong cuộc sống lao động,trong thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình của quê hương.
Tình cảm cội nguồn vừa thiêng liêng cao quí,vừa đáng tự hào, nuôi lớn tâm hồn của mỗi con người.
SƠ ĐỒ TƯ DUY- TIẾT 122 : NÓI VỚI CON ( Y Phương )
TÁC GIẢ
Y Phương ( 1948 ) - nhà thơ dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng, trưởng thành trong quân đội, thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, giàu hình ảnh.
TÁC PHẨM
Bài “ Nói với con” trích trong tập “ Thơ Việt Nam 1945 - 1985”.
NỘI DUNG
Nói với con về tình cảm cội nguồn
Tình cảm cha mẹ dành cho con : nâng đón, chở che, chăm chút…
Tình cảm quê hương : con trưởng thành trong cuộc sống lao động,trong thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình của quê hương.
Tình cảm cội nguồn vừa thiêng liêng cao quí,vừa đáng tự hào, nuôi lớn tâm hồn của mỗi con người.
2. Những đức tính của “ người đồng mình” và mơ ước của người cha.
+ Người đồng mình.......
+ Không lo cực nhọc.
=> Cuộc sống vất vả, lam lũ, cực nhọc nhưng ý chí khoáng đạt, tâm hồn lớn lao, luôn yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương.
+ Người đồng mình: Thô sơ - chẳng mấy ai nhỏ bé - tự đục đá kê cao quê hương.
=> Niềm tự hào về truyền thống quê hương.

Con ơi......
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
=> Lời dạy ân cần, tha thiết, mong muốn con tự hào về quê hương, tự tin khi vào đời, tin tưởng vào thế hệ tương lai.
Những đức tính cao đẹp của “ Người đồng mình”: mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bĩ, gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc đói nghèo.
Lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương và lời dặn dò nhắc nhở.
Lời dặn dò và nhắc nhở con: luôn tự hào về quê hương, tự tin bước vào đời, tin tưởng ở tương lai.
SƠ ĐỒ TƯ DUY- TIẾT 122 : NÓI VỚI CON ( Y Phương )
TÁC GIẢ
Y Phương ( 1948 ) - nhà thơ dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng, trưởng thành trong quân đội, thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, giàu hình ảnh.
TÁC PHẨM
Bài “ Nói với con” trích trong tập “ Thơ Việt Nam 1945 - 1985”.
NỘI DUNG
Nói với con về tình cảm cội nguồn
Tình cảm cha mẹ dành cho con : nâng đón, chở che, chăm chút…
Tình cảm quê hương : con trưởng thành trong cuộc sống lao động,trong thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình của quê hương.
Tình cảm cội nguồn vừa thiêng liêng cao quí,vừa đáng tự hào, nuôi lớn tâm hồn của mỗi con người.
Lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương và lời dặn dò nhắc nhở.
Những đức tính cao đẹp của “ Người đồng mình”: mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bĩ, gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc đói nghèo.
Lời dặn dò và nhắc nhở con: luôn tự hào về quê hương, tự tin bước vào đời, tin tưởng ở tương lai.
giọng thơ trìu mến thiết tha, cách nói bằng hình ảnh cụ thể, mộc mạc của người miền núi mang tính khái quát và giàu chất thơ.
Cách dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ: từ tình cảm gia đình -> tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi thiết tha mà nâng lên thành lẽ sống.
NGHỆ THUẬT:
Em có nhận xét gì về những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
SƠ ĐỒ TƯ DUY- TIẾT 122 : NÓI VỚI CON ( Y Phương )
TÁC GIẢ
Y Phương ( 1948 ) - nhà thơ dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng, trưởng thành trong quân đội, thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, giàu hình ảnh.
TÁC PHẨM
Bài “ Nói với con” trích trong tập “ Thơ Việt Nam 1945 - 1985”.
NỘI DUNG
Nói với con về tình cảm cội nguồn
Tình cảm cha mẹ dành cho con : nâng đón, chở che, chăm chút…
Tình cảm quê hương : con trưởng thành trong cuộc sống lao động,trong thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình của quê hương.
Tình cảm cội nguồn vừa thiêng liêng cao quí,vừa đáng tự hào, nuôi lớn tâm hồn của mỗi con người.
Lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương và lời dặn dò nhắc nhở.
Những đức tính cao đẹp của “ Người đồng mình”: mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bĩ, gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc đói nghèo.
Lời dặn dò và nhắc nhở con: luôn tự hào về quê hương, tự tin bước vào đời, tin tưởng ở tương lai.
NGHỆ THUẬT
giọng thơ trìu mến thiết tha, cách nói bằng hình ảnh cụ thể, mộc mạc của người miền núi mang tính khái quát và giàu chất thơ.
Cách dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ: từ tình cảm gia đình -> tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi thiết tha mà nâng lên thành lẽ sống.
Ý nghĩa văn bản: ngợi ca truyền thống cao đẹp của quê hương và bồi dưỡng cho con sức mạnh và niềm tin vào đời.
Em hãy cho biết ý nghĩa văn bản ?
SƠ ĐỒ TƯ DUY- TIẾT 122 : NÓI VỚI CON ( Y Phương )
TÁC GIẢ
Y Phương ( 1948 ) - nhà thơ dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng, trưởng thành trong quân đội, thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, giàu hình ảnh.
TÁC PHẨM
Bài “ Nói với con” trích trong tập “ Thơ Việt Nam 1945 - 1985”.
NỘI DUNG
Nói với con về tình cảm cội nguồn
Tình cảm cha mẹ dành cho con : nâng đón, chở che, chăm chút…
Tình cảm quê hương : con trưởng thành trong cuộc sống lao động,trong thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình của quê hương.
Tình cảm cội nguồn vừa thiêng liêng cao quí,vừa đáng tự hào, nuôi lớn tâm hồn của mỗi con người.
Lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương và lời dặn dò nhắc nhở.
Những đức tính cao đẹp của “ Người đồng mình”: mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bĩ, gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc đói nghèo.
Lời dặn dò và nhắc nhở con: luôn tự hào về quê hương, tự tin bước vào đời, tin tưởng ở tương lai.
NGHỆ THUẬT
giọng thơ trìu mến thiết tha, cách nói bằng hình ảnh cụ thể, mộc mạc của người miền núi mang tính khái quát và giàu chất thơ.
Cách dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ: từ tình cảm gia đình -> tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi thiết tha mà nâng lên thành lẽ sống.
Ý NGHĨA VĂN BẢN
Ngợi ca truyền thống cao đẹp của quê hương và bồi dưỡng cho con sức mạnh và niềm tin vào đời.
IV. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1
Đọc diễn cảm bài thơ.
Kể tên một số văn bản đã học nói về tình cảm gia đình.
Em thấy cách thể hiện tình cảm của người cha có gì khác với cách thể hiện tình cảm của người mẹ.

Bài tập 2: Qua bài thơ “ Nói với con” nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
Tình yêu quê hương sâu nặng.
Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người.
Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương.
Gồm cả 3 ý trên.
Bài tập 3: Nếu em là người con trong bài thơ, em hãy nêu suy nghĩ của mình khi nghe lời cha nói với con ?
SƠ ĐỒ TƯ DUY- TIẾT 122 : NÓI VỚI CON ( Y Phương )
TÁC GIẢ
Y Phương ( 1948 ) - nhà thơ dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng, trưởng thành trong quân đội, thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, giàu hình ảnh.
TÁC PHẨM
Bài “ Nói với con” trích trong tập “ Thơ Việt Nam 1945 - 1985”.
NỘI DUNG
Nói với con về tình cảm cội nguồn
Tình cảm cha mẹ dành cho con : nâng đón, chở che, chăm chút…
Tình cảm quê hương : con trưởng thành trong cuộc sống lao động,trong thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình của quê hương.
Tình cảm cội nguồn vừa thiêng liêng cao quí,vừa đáng tự hào, nuôi lớn tâm hồn của mỗi con người.
Lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương và lời dặn dò nhắc nhở.
Những đức tính cao đẹp của “ Người đồng mình”: mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bĩ, gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc đói nghèo.
Lời dặn dò và nhắc nhở con: luôn tự hào về quê hương, tự tin bước vào đời, tin tưởng ở tương lai.
NGHỆ THUẬT
giọng thơ trìu mến thiết tha, cách nói bằng hình ảnh cụ thể, mộc mạc của người miền núi mang tính khái quát và giàu chất thơ.
Cách dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ: từ tình cảm gia đình -> tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi thiết tha mà nâng lên thành lẽ sống.
Ý NGHĨA VĂN BẢN
Ngợi ca truyền thống cao đẹp của quê hương và bồi dưỡng cho con sức mạnh và niềm tin vào đời.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
1.Học bài cũ, sưu tầm một số bài thơ về tình cảm cha con, gia đình
2. Soạn bài “Nghĩa tường minh và hàm ý ”.
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Văn Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)