Bài 24. Nói với con
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Hân |
Ngày 09/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nói với con thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nói với con
Y PHƯƠNG
Người trình bày: Nguyễn Minh Hân
I. Đọc- hiểu văn bản:
1.Tác giả:
-Y Phương(1948), tên thật là Hứa Vĩnh Sước, quê ở Trùng Khánh, Cao Bằng.
-Là nhà thơ dân tộc Tày.
- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi.
I. Đọc- hiểu văn bản:
2. Tác phẩm :
- Được sáng tác năm 1980, đất nước đã hòa bình thống nhất nhưng còn vô vàn khó khăn thử thách.
- Trích trong cuốn “Thơ Việt Nam 1945- 1985”
Bài thơ có bố cục 2 phần:
+ Phần 1: Khắc họa hình ảnh đứa con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương.
+Phần 2: Là lời tâm sự của người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của người “đồng mình” và ước mong con kế tục xứng đáng truyền thống ấy.
Mạch cảm xúc của bài thơ đi từ tình cảm gia đình đến tình yêu quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi mà nâng lên thành lẽ sống
“Ngủ ngoan a- kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước
Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ
Mai sau con lớn làm người tự do...”
2. Những đức tính của người đồng mình và mơ ước của người cha về con
Người đồng mình thương lắm con ơi
Câu thơ được lặp lại nhưng sắc thái tình cảm đã khác, lần lượt ca ngợi những phẩm chất của người đồng mình.
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Cách nói đặc trưng của người miền núi
-Lấy sự từng trải để đo chiều cao, lấy ý chí để đánh giá sự bền vững
Người đồng mình tuy vất vả nhưng không ngừng vun đắp chí khí.
2. Những đức tính của người đồng mình và mơ ước của người cha về con
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Nghệ thuật: Điệp từ, so sánh, ẩn dụ, thành ngữ.
=> Người đồng mình sống lam lũ mà khoáng đạt, mạnh mẽ, gắn bó với quê hương. Mong con sống nghĩa tình, thủy chung với quê hương bằng ý chí và niềm tim.
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
- Nghệ thuật đối lập tương phản tôn lên tầm vóc của người đồng mình, mộc mạc nhưng đầy chí khí và niềm tin.
- Khái quát tinh thần tự tôn dân tộc và ý thức bảo vệ cội nguồn, bảo tồn những truyền thống quê hương tốt đẹp của người đồng mình... Cha mong con luôn tự hào và giữ gìn truyền thống quê hương.
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
-Giọng điệu: vừa thiết tha, trìu mến
Vừa nghiêm nghị, rắn rỏi.
Con hãy lấy bản lĩnh, nghị lực niềm tin của người đồng mình để vững bước trên đường đời.
Hai tiếng “Nghe con” kết thúc bài thơ với tấm lòng thương yêu, kỳ vọng,
Vừa là lời dặn dò nhắc nhở ý chí tình người của cha đối với đứa con thân
yêu .
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
Y PHƯƠNG
Người trình bày: Nguyễn Minh Hân
I. Đọc- hiểu văn bản:
1.Tác giả:
-Y Phương(1948), tên thật là Hứa Vĩnh Sước, quê ở Trùng Khánh, Cao Bằng.
-Là nhà thơ dân tộc Tày.
- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi.
I. Đọc- hiểu văn bản:
2. Tác phẩm :
- Được sáng tác năm 1980, đất nước đã hòa bình thống nhất nhưng còn vô vàn khó khăn thử thách.
- Trích trong cuốn “Thơ Việt Nam 1945- 1985”
Bài thơ có bố cục 2 phần:
+ Phần 1: Khắc họa hình ảnh đứa con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương.
+Phần 2: Là lời tâm sự của người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của người “đồng mình” và ước mong con kế tục xứng đáng truyền thống ấy.
Mạch cảm xúc của bài thơ đi từ tình cảm gia đình đến tình yêu quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi mà nâng lên thành lẽ sống
“Ngủ ngoan a- kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước
Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ
Mai sau con lớn làm người tự do...”
2. Những đức tính của người đồng mình và mơ ước của người cha về con
Người đồng mình thương lắm con ơi
Câu thơ được lặp lại nhưng sắc thái tình cảm đã khác, lần lượt ca ngợi những phẩm chất của người đồng mình.
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Cách nói đặc trưng của người miền núi
-Lấy sự từng trải để đo chiều cao, lấy ý chí để đánh giá sự bền vững
Người đồng mình tuy vất vả nhưng không ngừng vun đắp chí khí.
2. Những đức tính của người đồng mình và mơ ước của người cha về con
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Nghệ thuật: Điệp từ, so sánh, ẩn dụ, thành ngữ.
=> Người đồng mình sống lam lũ mà khoáng đạt, mạnh mẽ, gắn bó với quê hương. Mong con sống nghĩa tình, thủy chung với quê hương bằng ý chí và niềm tim.
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
- Nghệ thuật đối lập tương phản tôn lên tầm vóc của người đồng mình, mộc mạc nhưng đầy chí khí và niềm tin.
- Khái quát tinh thần tự tôn dân tộc và ý thức bảo vệ cội nguồn, bảo tồn những truyền thống quê hương tốt đẹp của người đồng mình... Cha mong con luôn tự hào và giữ gìn truyền thống quê hương.
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
-Giọng điệu: vừa thiết tha, trìu mến
Vừa nghiêm nghị, rắn rỏi.
Con hãy lấy bản lĩnh, nghị lực niềm tin của người đồng mình để vững bước trên đường đời.
Hai tiếng “Nghe con” kết thúc bài thơ với tấm lòng thương yêu, kỳ vọng,
Vừa là lời dặn dò nhắc nhở ý chí tình người của cha đối với đứa con thân
yêu .
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)