Bài 24. Nói với con
Chia sẻ bởi Phan Thị Thùy Nga |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nói với con thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Ngữ văn 9
tiết 122 -BàI 24
nói với con
I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm
2. Tác phẩm
* Bố cục
Bài thơ có mạch cảm xúc như thế nào ?
?
* Mạch cảm xúc
Mở rộng thành
Từ tình cảm riêng
Tình cảm chung
Từ tình cảm với con với gia đình
Tình cảm quê hương
Nâng lên
Từ kỷ niệm gần gũi
Thành lẽ sống
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Bốn câu thơ trên có cách diễn đạt như thế nào? Những hình ảnh "chân phải", "chân trái" "một bước", "hai bước" giúp em hình dung ra điều gì ?
?
Thảo luận nhóm 1 phút
Chân phải- cha
Chân trái- mẹ
Một bước- tiếng nói
Hai bước- tiếng cười
Những hình ảnh cụ thể,
cách nói ngây thơ-->Tình
cảm gia đình quấn quýt,
ngọt ngào êm ái.
Con lớn lên từng ngày trong tình
yêu thương, mong chờ của cha mẹ
Tình yêu quê hương được bộc lộ qua hình ảnh thơ nào ? Em hiểu "người đồng mình" là gì ? Tìm cụm từ có nghĩa tương đương? Cụm từ đó có thể thay thế được không ? Tại sao ?
b. Con lớn lên trong sự đùm bọc của quê hương.
?
?
Cách dùng động từ "cài", "ken" ngoài nghĩa miêu tả còn nghĩa nào nữa?
Em cảm nhận như thế nào về câu thơ:
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
- Cuộc sống lao động cần cù, êm đềm và tươi
vui của "người đồng mình ".
- Động từ "cài", "ken" còn nói lên tình cảm gắn bó quấn quýt trong lao động, làm ăn của người đồng mình.
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Em hiểu "hoa", "tấm lòng" ở đây như thế nào?
?
Rừng cho hoa ---> Quê hương thơ mộng.
Con đường cho những tấm lòng ---> Nghĩa tình.
Động từ cho được nhắc lại hai lần có tác dụng gì ?
?
Động từ “cho” được nhắc lại hai lần khẳng định
quê hương nuôi dưỡng, che chở con người cả về
tâm hồn và lối sống.
-Cha nói với con
Về tình yêu thương của cha mẹ.
Về sự chở che của quê hương.
Bằng sự lao động cần cù nhẫn nại hàng ngày, người đồng mình đã làm nên quê hương với truyền thống, với phong tục tập quán tốt đẹp.
-> Niềm tự hào về truyền thống quê hương.
-> Người cha mong muốn con biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò con cần tự tin mà vững bước trên đường đời.
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con
Người cha muốn nói với con điều gì?
Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha đối với con trong bài thơ ? Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con qua những lời này là gì ?
Qua những lời người cha nói với con, có thể thấy tình cảm của người cha đối với con, thật trìu mến thiết tha và tin tưởng.
Điều lớn lao nhất mà người cha nói với con chính là lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm tự tin khi bước vào đời
IV. Tổng kết
-Nhận xét về những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ "Nói với con" ? ( Giọng thơ, những hình ảnh được lập lại có ý nghĩa gì ? Cách cảm cách nghĩ qua những hình ảnh thơ cụ thể ?)
-Bài thơ diễn tả tình cảm gì ? Qua đó rút ra bài học gì ?
Sơ đồ tổng kết
Nói với con
Giọng thơ trìu mến, thiết
tha, hình ảnh cụ thể,
mộc mạc có tính khái
quát và giàu chất thơ
Bài học vào đời
Tình cảm gia
đình,tình yêu
quê hương
Niềm tự hào
về truyền
thống
V. Luyện tập
Bài tập 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Qua bài thơ nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì ?
A. Tình yêu quê hương sâu nặng.
B. Triết lý về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người.
C. Niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ,bền bỉ của quê hương.
D. Gồm cả ba ý trên.
D
Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng những đức tính tốt đẹp của "Người đồng mình" ?
A. Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất.
B. Bền bỉ, nhẫn nại, chịu đựng, hy sinh.
C. Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí.
D. Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai.
Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng những đức tính tốt đẹp của "Người đồng mình" ?
A. Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất.
B. Bền bỉ, nhẫn nại, chịu đựng, hy sinh.
C. Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí.
D. Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai.
C
Bài tập 2: Tưởng tượng em là đứa con trong bài thơ "Nói với con", hãy thưa lại lời cha căn dặn.
Bài tập về nhà
- Học thuộc bài thơ.
- Viết một đoạn văn (Bài tập 2)
- Soạn bài: Nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ.
Xin chân thành cảm ơn
và kính chúc
Các thầy cô mạnh khoẻ!
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Ngữ văn 9
tiết 122 -BàI 24
nói với con
I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm
2. Tác phẩm
* Bố cục
Bài thơ có mạch cảm xúc như thế nào ?
?
* Mạch cảm xúc
Mở rộng thành
Từ tình cảm riêng
Tình cảm chung
Từ tình cảm với con với gia đình
Tình cảm quê hương
Nâng lên
Từ kỷ niệm gần gũi
Thành lẽ sống
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Bốn câu thơ trên có cách diễn đạt như thế nào? Những hình ảnh "chân phải", "chân trái" "một bước", "hai bước" giúp em hình dung ra điều gì ?
?
Thảo luận nhóm 1 phút
Chân phải- cha
Chân trái- mẹ
Một bước- tiếng nói
Hai bước- tiếng cười
Những hình ảnh cụ thể,
cách nói ngây thơ-->Tình
cảm gia đình quấn quýt,
ngọt ngào êm ái.
Con lớn lên từng ngày trong tình
yêu thương, mong chờ của cha mẹ
Tình yêu quê hương được bộc lộ qua hình ảnh thơ nào ? Em hiểu "người đồng mình" là gì ? Tìm cụm từ có nghĩa tương đương? Cụm từ đó có thể thay thế được không ? Tại sao ?
b. Con lớn lên trong sự đùm bọc của quê hương.
?
?
Cách dùng động từ "cài", "ken" ngoài nghĩa miêu tả còn nghĩa nào nữa?
Em cảm nhận như thế nào về câu thơ:
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
- Cuộc sống lao động cần cù, êm đềm và tươi
vui của "người đồng mình ".
- Động từ "cài", "ken" còn nói lên tình cảm gắn bó quấn quýt trong lao động, làm ăn của người đồng mình.
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Em hiểu "hoa", "tấm lòng" ở đây như thế nào?
?
Rừng cho hoa ---> Quê hương thơ mộng.
Con đường cho những tấm lòng ---> Nghĩa tình.
Động từ cho được nhắc lại hai lần có tác dụng gì ?
?
Động từ “cho” được nhắc lại hai lần khẳng định
quê hương nuôi dưỡng, che chở con người cả về
tâm hồn và lối sống.
-Cha nói với con
Về tình yêu thương của cha mẹ.
Về sự chở che của quê hương.
Bằng sự lao động cần cù nhẫn nại hàng ngày, người đồng mình đã làm nên quê hương với truyền thống, với phong tục tập quán tốt đẹp.
-> Niềm tự hào về truyền thống quê hương.
-> Người cha mong muốn con biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò con cần tự tin mà vững bước trên đường đời.
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con
Người cha muốn nói với con điều gì?
Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha đối với con trong bài thơ ? Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con qua những lời này là gì ?
Qua những lời người cha nói với con, có thể thấy tình cảm của người cha đối với con, thật trìu mến thiết tha và tin tưởng.
Điều lớn lao nhất mà người cha nói với con chính là lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm tự tin khi bước vào đời
IV. Tổng kết
-Nhận xét về những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ "Nói với con" ? ( Giọng thơ, những hình ảnh được lập lại có ý nghĩa gì ? Cách cảm cách nghĩ qua những hình ảnh thơ cụ thể ?)
-Bài thơ diễn tả tình cảm gì ? Qua đó rút ra bài học gì ?
Sơ đồ tổng kết
Nói với con
Giọng thơ trìu mến, thiết
tha, hình ảnh cụ thể,
mộc mạc có tính khái
quát và giàu chất thơ
Bài học vào đời
Tình cảm gia
đình,tình yêu
quê hương
Niềm tự hào
về truyền
thống
V. Luyện tập
Bài tập 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Qua bài thơ nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì ?
A. Tình yêu quê hương sâu nặng.
B. Triết lý về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người.
C. Niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ,bền bỉ của quê hương.
D. Gồm cả ba ý trên.
D
Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng những đức tính tốt đẹp của "Người đồng mình" ?
A. Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất.
B. Bền bỉ, nhẫn nại, chịu đựng, hy sinh.
C. Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí.
D. Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai.
Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng những đức tính tốt đẹp của "Người đồng mình" ?
A. Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất.
B. Bền bỉ, nhẫn nại, chịu đựng, hy sinh.
C. Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí.
D. Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai.
C
Bài tập 2: Tưởng tượng em là đứa con trong bài thơ "Nói với con", hãy thưa lại lời cha căn dặn.
Bài tập về nhà
- Học thuộc bài thơ.
- Viết một đoạn văn (Bài tập 2)
- Soạn bài: Nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ.
Xin chân thành cảm ơn
và kính chúc
Các thầy cô mạnh khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thùy Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)