Bài 24. Nói với con
Chia sẻ bởi Trần Thị Hoa |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nói với con thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Đọc thuộc bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
2.Trình bày cảm thụ của em về khổ thơ cuối
TIẾT 122 NÓI VỚI CON
(Y PHƯƠNG)
I/Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả: Tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm1948; quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
-Nhập ngũ năm 1968 phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại Sở Văn hoá-Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993 ông là chủ tịchHội Văn học nghệ thuật Cao Bằng
TIẾT 122 NÓI VỚI CON
(Y PHƯƠNG)
I/Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả: Tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm1948; quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
-Nhập ngũ năm 1968 phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại Sở Văn hoá-Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993 ông là chủ tịchHội Văn học nghệ thuật Cao Bằng
-Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi
Chú thích
Nói với con
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá ghập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con
II/Bố cục:
-PhầnI: Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ và quê hương
-PhầnII: Lòng tự hào về những truyền thống tốt đẹp của quê hương và mong ước con kế tục truyền thống đó
TIẾT 122 NÓI VỚI CON
(Y PHƯƠNG)
I/Đọc, tìm hiểu chú thích:
II/Bố Cục:
III/Tìm hiểu nội dung:
1.Cội nguồn sinh dưỡng của con người
a.Gia đình
-Chân trái…tới cha
-Chân phải…tới mẹ
-Một bước…tiếng nói
-Hai bước…tiếng cười
Diễn tả từng bước đi của con, tình cảm của cha mẹ trong quá trình nuôi dưỡng chăm chuốc con từng ngày
Cách nói độc đáo, sinh động
b.Quê hương
-Người đồng mình…con ơi
-Đan lờ cài nan hoa
-Vách nhà ken câu hàt
-Rừng cho hoa
-Đường cho tấm lòng
Con lớn lên trong tình yêu của người đồng mình, trong cuộc sống
lao động và môi trường thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình
Vẻ đẹp cuộc sống lao động
Thiên nhiên nuôi dưỡng tâm hồn
Cội nguồn sinh dưỡng của con
a, Gia đình
b, Quê hương
Con lớn lên trong tình yêu thương của mẹ cha, trong nghĩa tình của làng quê và những con người yêu lao động.
2. Lời nhắc nhở của cha về truyền thống quê hương
Thảo luận :
Vì sao tác giả nh?c nh? "cao đo nỗi buồn" , "xa nuôi chí lớn"
=> Lúc này đứa con đã khôn lớn và cũng là lúc người cha nói với con những điều hệ trọng về con người và mảnh đất quê hương.
2.Lòng tự hào về truyền thống của quê hương và mong con kế tục
-Sống trên đá không chê
-Sống trong thung không chê
-Sống như sông như suối
Cuộc sống gian khổ, hồn nhiên lac quan
-Thô sơ da thịt
-Chẳng mấy ai nhỏ bé
Chân chất, khoẻ mạnh
-Tự đục đá kê cao quê hương
-Còn quê hương thì làm phong tục
Lao động sáng tạo, giữ gìn bản sắc dân tộc
Mong con không quên cội nguồn dân tộc, nhận thức truyền thống quí báu của quê hương
III/ T?ng k?t:
Qua bài nói với con, bằng những từ ngữ và hình ảnh giàu sức gợi cảm, Y Phương đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình. Bài thơ giúp chúng ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
-Học thuộc bài thơ
-Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ
-Soạn Nghĩa tường minh hàm ý
các thầy cô giáo và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Đọc thuộc bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
2.Trình bày cảm thụ của em về khổ thơ cuối
TIẾT 122 NÓI VỚI CON
(Y PHƯƠNG)
I/Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả: Tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm1948; quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
-Nhập ngũ năm 1968 phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại Sở Văn hoá-Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993 ông là chủ tịchHội Văn học nghệ thuật Cao Bằng
TIẾT 122 NÓI VỚI CON
(Y PHƯƠNG)
I/Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả: Tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm1948; quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
-Nhập ngũ năm 1968 phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại Sở Văn hoá-Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993 ông là chủ tịchHội Văn học nghệ thuật Cao Bằng
-Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi
Chú thích
Nói với con
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá ghập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con
II/Bố cục:
-PhầnI: Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ và quê hương
-PhầnII: Lòng tự hào về những truyền thống tốt đẹp của quê hương và mong ước con kế tục truyền thống đó
TIẾT 122 NÓI VỚI CON
(Y PHƯƠNG)
I/Đọc, tìm hiểu chú thích:
II/Bố Cục:
III/Tìm hiểu nội dung:
1.Cội nguồn sinh dưỡng của con người
a.Gia đình
-Chân trái…tới cha
-Chân phải…tới mẹ
-Một bước…tiếng nói
-Hai bước…tiếng cười
Diễn tả từng bước đi của con, tình cảm của cha mẹ trong quá trình nuôi dưỡng chăm chuốc con từng ngày
Cách nói độc đáo, sinh động
b.Quê hương
-Người đồng mình…con ơi
-Đan lờ cài nan hoa
-Vách nhà ken câu hàt
-Rừng cho hoa
-Đường cho tấm lòng
Con lớn lên trong tình yêu của người đồng mình, trong cuộc sống
lao động và môi trường thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình
Vẻ đẹp cuộc sống lao động
Thiên nhiên nuôi dưỡng tâm hồn
Cội nguồn sinh dưỡng của con
a, Gia đình
b, Quê hương
Con lớn lên trong tình yêu thương của mẹ cha, trong nghĩa tình của làng quê và những con người yêu lao động.
2. Lời nhắc nhở của cha về truyền thống quê hương
Thảo luận :
Vì sao tác giả nh?c nh? "cao đo nỗi buồn" , "xa nuôi chí lớn"
=> Lúc này đứa con đã khôn lớn và cũng là lúc người cha nói với con những điều hệ trọng về con người và mảnh đất quê hương.
2.Lòng tự hào về truyền thống của quê hương và mong con kế tục
-Sống trên đá không chê
-Sống trong thung không chê
-Sống như sông như suối
Cuộc sống gian khổ, hồn nhiên lac quan
-Thô sơ da thịt
-Chẳng mấy ai nhỏ bé
Chân chất, khoẻ mạnh
-Tự đục đá kê cao quê hương
-Còn quê hương thì làm phong tục
Lao động sáng tạo, giữ gìn bản sắc dân tộc
Mong con không quên cội nguồn dân tộc, nhận thức truyền thống quí báu của quê hương
III/ T?ng k?t:
Qua bài nói với con, bằng những từ ngữ và hình ảnh giàu sức gợi cảm, Y Phương đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình. Bài thơ giúp chúng ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
-Học thuộc bài thơ
-Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ
-Soạn Nghĩa tường minh hàm ý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)