Bài 24. Nói với con
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Điền |
Ngày 07/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nói với con thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NÓI VỚI CON
Y Phương
2
* Bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ “Sang thu” và phân tích ý nghĩa của hai câu thơ cuối?
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- Cho biết đôi nét về nhà thơ Y Phương?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả và tác phẩm: Y Phương tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, ở Cao Bằng.
- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi
2. Đọc và chú thích từ ngữ:
- Nói với con: sáng tác sau 1975
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
6
- Em hãy chia bố cục bài thơ và nêu nội dung từng phần?
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Bố cục: 2 phần
- Khổ 1: Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người
Khổ 2: Những đức tính cao đẹp của “người đồng mình” và mong ước của người cha với con
2. Tìm hiểu :
2.1: Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người:
- Em cảm nhận được không gian gia đình như thế nào trong bốn câu đầu?
- Bốn câu đầu: gợi không gian gia đình, hạnh phúc, vui vẻ, con được cha mẹ chăm chút nâng đón.
7
II. Đọc - hiểu văn bản:
- Trong những câu thơ tiếp theo tác giả đã nói với con về những vẻ đẹp gì của “người đồng mình”?
- “Đan lờ.../... câu hát”: cuộc sống lao động cần cù, lạc quan và rất tươi vui.
- “Rừng cho hoa /…những tấm lòng”: quê hương thơ mộng và nghĩa tình
8
II. Đọc - hiểu văn bản:
- Nhận xét về hình ảnh và giọng điệu của những câu thơ trên? Người cha muốn nói gì với con qua những dòng thơ trên?
* Hình ảnh tự nhiên, mộc mạc mà giàu chất thơ => con hạnh phúc được lớn lên trong tình cảm yêu thương của gia đình và một quê hương nghĩa tình, thơ mộng.
9
III. Đọc - hiểu văn bản:
2.2: Những đức tính cao đẹp của “người đồng mình” và mong ước của người cha đối với con:
- Cảm nhận về vẻ đẹp của người đồng mình qua những câu thơ “người đồng mình...phong tục”?
- “Người đồng mình .../… phong tục”
* Hình ảnh cụ thể mà có tính khái quát:
tuy mộc mạc, chất phác nhưng tâm hồn lớn lao, biết làm nên truyền thống và phong tục tốt đẹp quê hương.
- Cảm nhận về vẻ đẹp của “người đồng mình” qua những câu thơ “người đồng mình...cực nhọc”.
- “Người đồng mình .../…cực nhọc”
* Lời thơ tâm tình mộc mạc
giàu ý chí nghị lực, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc đói nghèo.
10
Nhóm 1; 2: Qua những đức tính cao đẹp của “người đồng mình”, người cha mong muốn điều gì ở người con?
Nhóm 3; 4: Cảm nhận cái hay của 4 câu cuối?
2.3: Mong ước của người cha đối với con:
+ Nghĩa tình với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua thử thách bằng niềm tin ý chí và tự hào về truyền thống quê hương
+ Con ơi…/…nghe con:
* Lời thơ tâm tình, trìu mến
con hãy biết kế tục truyền thống, vững tin bước vào đời, sống đẹp đẽ, cao thượng
*Kỹ năng giao tiếp, xử lý thông tin, hợp tác, thương lượng, tìm kiếm hỗ trợ
Thảo luận nhóm 4 tổ (kỹ thuật khăn trải bàn)
III. Tổng kết
12
HĐ3: HD tổng kết
- Nhận xét của em về nét đặc sắc của nghệ thuật? Qua đó, em hãy cảm nhận điều người cha muốn gởi gắm trong bài thơ?
* Kỹ năng suy nghĩ sáng tạo
* Tổng kết:
- Nghệ thuật:
+ Giọng điệu thiết tha trìu mến (lời gọi, ngữ điệu cảm thán).
+ Hình ảnh cụ thể, mộc mạc mà có sức khái quát và giàu chất thơ.
+ Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
- Ý nghĩa văn bản:
+ Tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái.
+ Tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước.
+ Mong ước con tự hào về truyền thống, tự tin và vững bước vào đời.
13
Ghi nhớ:
Qua bài Nói với con, bằng những từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, Y Phương đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.
14
IV. Luyện tập
- Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ, em hãy trình bày suy nghĩ của mình sau những lời tâm tình của người cha?
HĐ4: Luyện tập (2 phút)
* Kỹ năng tự nhận thức, làm chủ bản thân
15
Chân thành cảm ơn quý thầy cô!
Y Phương
2
* Bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ “Sang thu” và phân tích ý nghĩa của hai câu thơ cuối?
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- Cho biết đôi nét về nhà thơ Y Phương?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả và tác phẩm: Y Phương tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, ở Cao Bằng.
- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi
2. Đọc và chú thích từ ngữ:
- Nói với con: sáng tác sau 1975
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
6
- Em hãy chia bố cục bài thơ và nêu nội dung từng phần?
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Bố cục: 2 phần
- Khổ 1: Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người
Khổ 2: Những đức tính cao đẹp của “người đồng mình” và mong ước của người cha với con
2. Tìm hiểu :
2.1: Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người:
- Em cảm nhận được không gian gia đình như thế nào trong bốn câu đầu?
- Bốn câu đầu: gợi không gian gia đình, hạnh phúc, vui vẻ, con được cha mẹ chăm chút nâng đón.
7
II. Đọc - hiểu văn bản:
- Trong những câu thơ tiếp theo tác giả đã nói với con về những vẻ đẹp gì của “người đồng mình”?
- “Đan lờ.../... câu hát”: cuộc sống lao động cần cù, lạc quan và rất tươi vui.
- “Rừng cho hoa /…những tấm lòng”: quê hương thơ mộng và nghĩa tình
8
II. Đọc - hiểu văn bản:
- Nhận xét về hình ảnh và giọng điệu của những câu thơ trên? Người cha muốn nói gì với con qua những dòng thơ trên?
* Hình ảnh tự nhiên, mộc mạc mà giàu chất thơ => con hạnh phúc được lớn lên trong tình cảm yêu thương của gia đình và một quê hương nghĩa tình, thơ mộng.
9
III. Đọc - hiểu văn bản:
2.2: Những đức tính cao đẹp của “người đồng mình” và mong ước của người cha đối với con:
- Cảm nhận về vẻ đẹp của người đồng mình qua những câu thơ “người đồng mình...phong tục”?
- “Người đồng mình .../… phong tục”
* Hình ảnh cụ thể mà có tính khái quát:
tuy mộc mạc, chất phác nhưng tâm hồn lớn lao, biết làm nên truyền thống và phong tục tốt đẹp quê hương.
- Cảm nhận về vẻ đẹp của “người đồng mình” qua những câu thơ “người đồng mình...cực nhọc”.
- “Người đồng mình .../…cực nhọc”
* Lời thơ tâm tình mộc mạc
giàu ý chí nghị lực, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc đói nghèo.
10
Nhóm 1; 2: Qua những đức tính cao đẹp của “người đồng mình”, người cha mong muốn điều gì ở người con?
Nhóm 3; 4: Cảm nhận cái hay của 4 câu cuối?
2.3: Mong ước của người cha đối với con:
+ Nghĩa tình với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua thử thách bằng niềm tin ý chí và tự hào về truyền thống quê hương
+ Con ơi…/…nghe con:
* Lời thơ tâm tình, trìu mến
con hãy biết kế tục truyền thống, vững tin bước vào đời, sống đẹp đẽ, cao thượng
*Kỹ năng giao tiếp, xử lý thông tin, hợp tác, thương lượng, tìm kiếm hỗ trợ
Thảo luận nhóm 4 tổ (kỹ thuật khăn trải bàn)
III. Tổng kết
12
HĐ3: HD tổng kết
- Nhận xét của em về nét đặc sắc của nghệ thuật? Qua đó, em hãy cảm nhận điều người cha muốn gởi gắm trong bài thơ?
* Kỹ năng suy nghĩ sáng tạo
* Tổng kết:
- Nghệ thuật:
+ Giọng điệu thiết tha trìu mến (lời gọi, ngữ điệu cảm thán).
+ Hình ảnh cụ thể, mộc mạc mà có sức khái quát và giàu chất thơ.
+ Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
- Ý nghĩa văn bản:
+ Tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái.
+ Tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước.
+ Mong ước con tự hào về truyền thống, tự tin và vững bước vào đời.
13
Ghi nhớ:
Qua bài Nói với con, bằng những từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, Y Phương đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.
14
IV. Luyện tập
- Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ, em hãy trình bày suy nghĩ của mình sau những lời tâm tình của người cha?
HĐ4: Luyện tập (2 phút)
* Kỹ năng tự nhận thức, làm chủ bản thân
15
Chân thành cảm ơn quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Điền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)