Bài 24. Nói với con

Chia sẻ bởi Phan Đức Quán | Ngày 07/05/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nói với con thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NGÔ HỮU HẠNH
NGỮ VĂN 9
GV: Đỗ Thị Đào
Kiểm tra Bài cũ
Nêu những dấu hiệu cho thấy sự chuyển mùa từ hạ sang thu? Cảm xúc của tác giả như thế nào trước sự chuyển mùa đó?
Tiết 123 - Bài 24
Nói với con
( Y Phuong)
Tiết 123: nói với con
( Y Phương)
I. D?c - chỳ thớch
Tỏc gi?:
Y Phương
I. D?c - chỳ thớch:
Tỏc gi?:
-Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, người dân tộc Tày, sinh năm 1948
- Quê: Huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
- Năm 1968: nhập ngũ và phục vụ trong quân đội.
- Năm 1981: Chuyển về công tác tại Sở Văn hoá - Thông tin Cao Bằng.
- Từ năm 1993: Ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng.
Tiết 123: nói với con
( Y Phương)
* Các tác phẩm:
Người núi Hoa -1982
Tiếng hát tháng giêng -1986
Lửa hồng một góc -1987
Lời chúc -1991
Đàn then - 1996.
Th¬ Y Ph­¬ng - 2002
* Giải Thưởng:
Gi?i A, cu?c thi tho t?p chớ Van ngh? Quõn d?i
Gi?i thu?ng lo?i A gi?i thu?ng van h?c c?a H?i Nh� van Vi?t Nam 1987
Gi?i A, gi?i thu?ng H?i d?ng Van h?c dõn t?c H?i Nh� van Vi?t Nam 1992.
Tiết 123: nói với con
( Y Phương)
I. D?c - chỳ thớch:
Tỏc gi?:
Tiết 123: nói với con
( Y Phương)
I. D?c - chỳ thớch:
Tỏc gi?:
Tỏc ph?m:
Sỏng tỏc 1980
* B? c?c:

-Phần 2: Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy.

- Phần 1: Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hương.
II. D?c - hi?u van b?n:
1. Cội nguồn sinh dưỡng của con
a.Tình yêu thuơng của cha mẹ
- Không khí gia đình đầm ấm. Từng bước đi, từng tiếng nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chút, vui mừng đón nhận.

Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Tiết 122: nói với con
( Y Phương)
- Gia đình là cái nôi êm, là cái tổ ấm để con khôn lớn, con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ.
?- Gia đình có vai trò gì trong cuộc sống của mỗi con người, nhất là những đứa trẻ ?
.
Tiết 123: nói với con
( Y Phương)
II. D?c - hi?u van b?n:
1. Cội nguồn sinh dưỡng của con
a.Tình yêu thuơng của cha mẹ

b.Sự đùm bọc của quê hương:
‘‘Ng­êi ®ång m×nh yªu l¾m con ¬i
§an lê cµi nan hoa
V¸ch nhµ ken c©u h¸t’
- Ng­êi ®ång m×nh: Ng­êi vïng m×nh, b¶n m×nh, quª m×nh. §©y cã thÓ hiÓu cô thÓ lµ nh÷ng ng­êi cïng sèng trªn mét quª h­¬ng, mét miÒn ®Êt, mét d©n téc.
- Ng­êi ®ång m×nh: ng­êi lµng (b¶n, bu«n, quª) m×nh
C¸ch nãi riªng méc m¹c mang tÝnh ®Þa ph­¬ng cña ng­êi d©n téc Tµy.
Tiết 122: nói với con
( Y Phương)
II. D?c - hi?u van b?n:
1. Cội nguồn sinh dưỡng của con
a.Tình yêu thuơng của cha mẹ


Đan lờ cài nan hoa

Vách nhà ken câu hát
b.Sự đùm bọc của quê hương:
- Cuộc sống lao động cần cù và tươi vui của người đồng mình
Tiết 123: nói với con
( Y Phương)

b.Sự đùm bọc của quê hương:
Thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình đã che chở, nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn, lối sống.
? Gia đình và quê hương cùng nuôi con khôn lớn trưởng thành.

Tiết 123: nói với con
( Y Phương)
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
II. D?c - hi?u van b?n:
1. Cội nguồn sinh dưỡng của con
2. Lòng tự hào về quê hương và mong ước của người cha:
Người đồng mình sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt bền bỉ, gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc đói nghèo.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc

- >Từ ngữ cảm thán, điệp từ, nghệ thuật so sánh, thành ngữ
Tiết 123: nói với con
( Y Phương)
Sống trên đá không chê đá ghập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
2. Lòng tự hào về quê hương và mong ước của người cha:
Người đồng mình sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt bền bỉ, gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc đói nghèo.
? Mong con phải sống nghĩa tình chung thuỷ với quê hương
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Tiết 123: nói với con
( Y Phương)
2. Lòng tự hào về quê hương và mong ước của người cha:
Người đồng mình sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt bền bỉ, gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc đói nghèo.
? Mong con phải sống nghĩa tình chung thuỷ với quê hương
Tiết 122: nói với con
( Y Phương)
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu
Người đồng mình đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
THẢO LUẬN
Nhóm 1;2:
Người cha còn muốn nói về những
đức tính tốt đẹp nào của người đồng
mình qua những câu thơ:
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu
Nhóm 3;4:

? Em hiểu như thế nào về hai câu thơ:
Người đồng mình đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục?
- Người đồng mình mộc mạc nhưng
giàu chí khí, niềm tin. Họ có thể
"thô sơ" da thịt nhưng không hề nhỏ
bé về tâm hồn, về ý chí và mong ước
xây dựng quê hương.


Là sự khái quát về tinh thần tự tôn, ý
thức bảo tồn cội nguồn. Chính con
người đã làm lên quê hương với truyền
thống, với phong tục tập quántốt đẹp.
Họ lưu truyền truyền thống của quê
hương cho các thế hệ cháu con.
2. Lòng tự hào về quê hương và mong ước của người cha:
- Người đồng mình mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. Họ không hề nhỏ bé về tâm hồn, ý chí và mong ước xây dựng quê hương.

Tiết 123: nói với con
( Y Phương)
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu
Người đồng mình đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
? Những câu thơ cuối cùng, người cha
muốn gì ở người con ?
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con
- Là lời trao gửi, lời trao gửi của người cha cũng là lời trao gửi của thế hệ. Người cha muốn truyền cho con sức mạnh của truyền thống quê hương bởi vì truyền thống chính là hành trang để mỗi con người tự tin bước vào đời....
Tiết 123: nói với con
( Y Phương)
Người đồng mình mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. Họ không hề nhỏ bé về tâm hồn, ý chí và mong ước xây dựng quê hương.
? Mong con biết tự hào với truyền thống quê hương và tự tin vững bước trên đường đời.
Người cha nói với con
về những đức tính tốt đẹp
của người đồng mình

Mong

muốn

con:
Sống nghĩa tình, chung
thuỷ với quê hương
Tự hào, kế tục và phát huy
truyền thống quê hương
Tự tin vững bước trên
đường đời
Tình yêu
thương
con
Tình yêu
quê hương
đất nước
Lòng tự hào
về truyền
thống văn
hoá của
quê hương
dân tộc

I. Doc- chỳ thớch:
II. D?c - hi?u van b?n:
1. Cội nguồn sinh dưỡng của con
2. Lòng tự hào về quê hương và mong ước của người cha.
III. Tổng kết:
Nghệ thuật
Nội dung
* Ghi nhớ - SGK / 74


Tiết 123: nói với con
( Y Phương)
2. Nội dung:
+ Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng,
ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh
mẽ của quê hương và dân tộc.
+ Giúp hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp
tâm hồn của một dân tộc miền núi
+ Gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống,
với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc
sống.
* Ghi nhớ - SGK- T74
1. Nghệ thuật:
+ Giọng điệu thiết tha trìu mến .
+ Xây dựng các hình ảnh cụ thể mà khái
quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.
+ Bố cục chặt chẽ hợp lí, dẫn dắt tự nhiên.
Giải ô chữ
R

N
G
G
N
A
Đ
Ì
I
H
M

C
M

C
Đ
G
N

M
Ì
N
H
O
C
N
5
4
2
7
1
T
H
A
I
H
T

T
3
Q
H
Ê
U
Ư
Ơ
N
G
6
Ú
N
I
8
DẶN DÒ
Học thuộc lòng bài thơ.
Tưởng tượng em là đứa con trong bài,
hãy nói lại lời cha căn dặn.( Viết thành đoạn văn)
- Soạn bài “Mây và sóng”
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Ô 1
có 3 chữ cái. Là một danh từ
trong tiêu đề của bài thơ
Ô 2
có 6 chữ cái. Là một nhận xét về
ngôn ngữ của bài thơ
Ô 3
có 8 chữ cái. Là một tính từ thể
hiện tình yêu của người cha đối với con
Ô 4
có 7 chữ cái. Đây là cái nôi mà
con người sinh ra và lớn lên
Ô 5
có 4 chữ cái. Là nơi có cảnh
đẹp và nuôi dưỡng “người đồng mình”
Ô 6
có 8 chữ cái. Là nơi ai cũng
có mà người cha dặn con đi xa phải nhớ.
Ô 7
có 8 chữ cái. Là cụm từ đồng nghĩa
với người dân tộc mình.
Ô 8
có 3 chữ cái. Là nơi “người đồng mình
đục đá…”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Đức Quán
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)