Bài 24. Nói với con

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền | Ngày 07/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nói với con thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đọc thuộc bài thơ Nói với con của Y Phương và cho biết ở khổ thơ thứ nhất người cha nói với con điều gì?
ĐÁP ÁN
Ở đoạn thơ thứ nhất người cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của thiêng liêng của mỗi con người, đó là gia đình và quê hương- cái nôi đã nuôi dưỡng con khôn lớn trưởng thành.
Tuần 26- Tiết 125: Văn bản: NÓI VỚI CON (tiếp theo )
(Y Phương)
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, chú thích.
2. Bố cục :
3. Phân tích.
a. Nói với con về nguồn cội sinh dưỡng.
b. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha.
* Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Người đồng mình thương lắm con ơi
=> Điệp ngữ: như một điệp khúc vang lên đầy yêu thương, tự hào, mà như lời nhắc nhủ thiết tha và mở ra ý mới.
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, chú thích.
2. Bố cục :
3. Phân tích.
a. Nói với con về nguồn cội sinh dưỡng.
b. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha.
* Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương.
Tuần 26- Tiết 125: Văn bản: NÓI VỚI CON (tiếp theo )
(Y Phương)
Câu hỏi thảo luận
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và cho biết nội dung diễn đạt ở mỗi đoạn thơ sau?

Dãy 1: Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn


Dãy 2: Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc


Dãy 3: Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Người đồng mình thương lắm con ơi
=> Điệp ngữ: như một điệp khúc vang lên đầy yêu thương, tự hào, mà như lời nhắc nhủ thiết tha và mở ra ý mới.
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, chú thích.
2. Bố cục :
3. Phân tích.
a. Nói với con về nguồn cội sinh dưỡng.
b. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha.
* Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương.
- Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Tuần 26- Tiết 125: Văn bản: NÓI VỚI CON (tiếp theo )
(Y Phương)
-> Nghệ thuật: Cách diễn đạt độc đáo, lấy không gian để đo tâm hồn.
-> Nội dung:
- Cuộc sống vẫn còn nhiều buồn lo cực nhọc.
Ý chí lớn lao
- Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, chú thích.
2. Bố cục :
3. Phân tích.
a. Nói với con về nguồn cội sinh dưỡng.
b. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha.
* Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương.
Tuần 26- Tiết 125: Văn bản: NÓI VỚI CON (tiếp theo )
(Y Phương)
-> Nghệ thuật: Điệp ngữ, ẩn dụ, so sánh, từ phủ định, thành ngữ. Hình ảnh giàu sức gợi.
-> Nội dung:
- Sức sống mãnh liệt, bền bỉ, thủy chung gắn bó với quê hương.
- Dám chấp nhận thử thách và vượt qua bằng nghị lực và niềm tin.
- Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, chú thích.
2. Bố cục :
3. Phân tích.
a. Nói với con về nguồn cội sinh dưỡng.
b. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha.
* Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương.
Tuần 26- Tiết 125: Văn bản: NÓI VỚI CON (tiếp theo )
(Y Phương)
-> Nghệ thuật: Điệp ngữ, cách nói cụ thể, hình ảnh, đầy ẩn nghĩa, triết lí, suy tư.
-> Nội dung: Người đồng mình giản dị, mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin, và khát vọng xây dựng quê hương, làm nên quê hương với truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp, mang đậm bản sắc văn hóa riêng.
=> Phẩm chất tốt đẹp của “ người đồng mình”: Người đồng mình giản dị, mộc mạc nhưng mạnh mẽ, giàu ý chí nghị lực, niềm tin. Họ sống gắn bó, thủy chung với quê hương và mang khát vọng xây dựng quê hương giàu đẹp, giữ gìn bản sắc văn hóa riêng.
* Mong ước của cha.
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, chú thích.
2. Bố cục :
3. Phân tích.
a. Nói với con về nguồn cội sinh dưỡng.
b. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha.
* Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương.
Tuần 26- Tiết 125: Văn bản: NÓI VỚI CON (tiếp theo )
(Y Phương)
- Mong con phải có nghĩa tình chung thủy với quê hương, biết chấp nhận vượt qua gian lao, thử thách bằng ý chí, nghị lực, niềm tin. Biết sống gắn bó và san sẻ, cao thượng, mãnh liệt.
- Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
-> Biết tự hào với truyền thống quê hương; sống xứng đáng; tự tin, vững bước trên đường đời.
=> Tình cảm yêu thương, trìu mến, thiết tha và niềm tin tưởng của người cha đối với con.
* Mong ước của cha.
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, chú thích.
2. Bố cục :
3. Phân tích.
a. Nói với con về nguồn cội sinh dưỡng.
b. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha.
* Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương.
Tuần 26- Tiết 125: Văn bản: NÓI VỚI CON (tiếp theo )
(Y Phương)
* Người cha nói với con về:
- Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người đó là tình cảm gia đình, tình cảm quê hương.
- Sức sống, truyền thống quê hương và phẩm chất tốt đẹp của “ người đồng mình”.
* Mong con:
- Sống nghĩa tình, chung thủy với quê hương.
- Tự hào, kế tục và phát huy truyền thống quê hương.
- Tự tin vững bước trên đường đời.
* Mong ước của cha.
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, chú thích.
2. Bố cục :
3. Phân tích.
a. Nói với con về nguồn cội sinh dưỡng.
b. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha.
* Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương.
Tuần 26- Tiết 125: Văn bản: NÓI VỚI CON (tiếp theo )
(Y Phương)
4. Tổng kết.
- Nghệ thuật:
+ Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, tha thiết, trìu mến.
+ Hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ.
+ Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
- Nội dung:
Bài thơ thể hiện tình cảm thắm thiết của cha mẹ với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu văn bản.
Tuần 26- Tiết 125: Văn bản: NÓI VỚI CON (tiếp theo )
(Y Phương)
III. Luyện tập.
NÓI
VỚI
CON
Mong

muốn

con:
Cội nguồn sinh dưỡng: tình cảm gia đình và quê hương
Sức sống, truyền thống quê hương và phẩm chất tốt đẹp của
“ người đồng mình”
Sống nghĩa tình, chung thủy với quê hương
Tự hào, kế tục và phát huy truyền thống quê hương
Tự tin vững bước trên đường đời
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Y Phương là người dân tộc này.
Câu 2: Dây là cách gọi nh?ng người cùng quê hương của tác giả Y Phương?
Câu 3: Theo nhà thơ tho quê hương đã làm nên điều gỡ cho con người?
Câu 4: Tính từ chỉ sức sống của người đồng mỡnh?
Câu 5: Dây là một cách hiểu khác về nghĩa của cụm từ "Lên đường"
T

H
P
H
N
Ì
T
(Ô ch? gồm 9 ch? cái) dõy là một tỡnh cảm thiêng liêng của con người.


Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm được nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
- Làm bài tập - SGK.
- Soạn bài: Mây và sóng( đọc và trả lời hệ thống câu hỏi trong SGK.)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)