Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Cung |
Ngày 09/05/2019 |
150
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
1
Tình huống thứ hai: Nam đi học muộn, đến sân trường gặp cô giáo chủ nhiệm, cô hỏi:
- Mấy giờ rồi em?
Tình huống thứ nhất: Sắp đến giờ vào lớp, cô giáo hỏi một bạn học sinh:
Mấy giờ rồi em?
Cô giáo nhắc nhở việc Nam đi học muộn.
Cô giáo muốn hỏi giờ bạn học sinh.
2
Tìm hàm ý trong những mẩu đối thoại sau:
- Ôi, quả ổi trông ngon chưa kìa!
- Cành cây cao quá không với được!
Hàm ý: Không thể hái quả ổi trên cành cây xuống được
1
3
- Trời nóng quá!
- Mất điện rồi.
Hàm ý: Không bật quạt được.
2
4
- Minh ơi, lấy áo quần vào nhanh lên con!
- Con đang học bài mẹ ạ!
Hàm ý: Người con không muốn lấy áo quần giúp mẹ.
3
5
- Tường minh: Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý: Là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
6
Bài tập nhanh:
Tình huống 1:
Bạn đến gọi em đi chơi nhưng em không đi được.
- Mình đang làm bài tập.
- Mình phải làm việc nhà giúp mẹ.
7
Tình huống 2:
Một bạn nhờ em ngày mai chở đi học nhưng em muốn từ chối mà không làm mất lòng bạn.
- Mai mình phải chở em đi học .
- Ngày mai anh mình mượn xe rồi.
8
THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG
* Tình huống 1 : Gia đình có khách, bố phải tiếp. Trong khi đó, bè có một cuộc họp quan trọng cần phải dự vµo lóc 8 giê. Trong tình huống đó em xử sự như thế nào ?
Có thể đưa ra một số cách :
- Bố ơi đã đến giờ bố phải đi rồi.
- Đã gÇn 8 giờ rồi đấy bố ạ !
* Tình huống 2 : Hãy theo dõi đoạn văn sau (chú ý các lời thoại)
Có 5 người đi xem kịch, trong đó A và B được cử đi chuẩn bị vé cho cả nhóm.
A. Mua được vé chưa ?
B. Mua được 3 vé rồi !
? Nhu v?y b?ng hm ý B mu?n núi v?i A di?u gỡ ?
- Thi?u hai vộ.
- Cũn hai vộ chua mua du?c.
9
- Tường minh : Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý : Là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
- Tác dụng :
+ Cách nói tường minh diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu điều mình muốn nói.
+ Cách nói hàm ý đảm bảo sự tế nhị, diễn đạt được những điều khó nói.
10
* Lưu ý :
- Khi thông báo trực tiếp thường dùng tường minh.
- Khi cần nói tế nhị hoặc mỉa mai thường dùng hàm ý.
Có 2 loại hàm ý và đặc tính của hàm ý ( Có thể giải đoán được
và có thể chối bỏ được ).
=> Khi tìm hàm ý của một câu nói ta cần dựa vào những từ ngữ của câu nói ấy, ngoài ra còn dựa vào những câu xung quanh nó hoặc văn cảnh lúc đó, khi giao tiếp có thể nhìn nét mặt, cử chỉ...
11
Bài tập làm thêm: Tìm hàm ý trong truyện cười dân gian sau:
Xin nước lạnh
Chủ nhà dọn cơm đãi khách, mang thiếu một đôi đũa. Ai nấy đều cầm đũa mời nhau, còn người khách không có đũa đứng dậy nói với chủ nhà rằng:
- Cho tôi xin một chén nước lạnh.
Chủ nhà hỏi:
- Hả, để làm gì vậy?
- Để rửa tay cho sạch mà bốc đồ ăn.
Lời trách khéo của người khách vì sự tiếp đón không chu đáo của gia chủ.
Tình huống thứ hai: Nam đi học muộn, đến sân trường gặp cô giáo chủ nhiệm, cô hỏi:
- Mấy giờ rồi em?
Tình huống thứ nhất: Sắp đến giờ vào lớp, cô giáo hỏi một bạn học sinh:
Mấy giờ rồi em?
Cô giáo nhắc nhở việc Nam đi học muộn.
Cô giáo muốn hỏi giờ bạn học sinh.
2
Tìm hàm ý trong những mẩu đối thoại sau:
- Ôi, quả ổi trông ngon chưa kìa!
- Cành cây cao quá không với được!
Hàm ý: Không thể hái quả ổi trên cành cây xuống được
1
3
- Trời nóng quá!
- Mất điện rồi.
Hàm ý: Không bật quạt được.
2
4
- Minh ơi, lấy áo quần vào nhanh lên con!
- Con đang học bài mẹ ạ!
Hàm ý: Người con không muốn lấy áo quần giúp mẹ.
3
5
- Tường minh: Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý: Là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
6
Bài tập nhanh:
Tình huống 1:
Bạn đến gọi em đi chơi nhưng em không đi được.
- Mình đang làm bài tập.
- Mình phải làm việc nhà giúp mẹ.
7
Tình huống 2:
Một bạn nhờ em ngày mai chở đi học nhưng em muốn từ chối mà không làm mất lòng bạn.
- Mai mình phải chở em đi học .
- Ngày mai anh mình mượn xe rồi.
8
THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG
* Tình huống 1 : Gia đình có khách, bố phải tiếp. Trong khi đó, bè có một cuộc họp quan trọng cần phải dự vµo lóc 8 giê. Trong tình huống đó em xử sự như thế nào ?
Có thể đưa ra một số cách :
- Bố ơi đã đến giờ bố phải đi rồi.
- Đã gÇn 8 giờ rồi đấy bố ạ !
* Tình huống 2 : Hãy theo dõi đoạn văn sau (chú ý các lời thoại)
Có 5 người đi xem kịch, trong đó A và B được cử đi chuẩn bị vé cho cả nhóm.
A. Mua được vé chưa ?
B. Mua được 3 vé rồi !
? Nhu v?y b?ng hm ý B mu?n núi v?i A di?u gỡ ?
- Thi?u hai vộ.
- Cũn hai vộ chua mua du?c.
9
- Tường minh : Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý : Là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
- Tác dụng :
+ Cách nói tường minh diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu điều mình muốn nói.
+ Cách nói hàm ý đảm bảo sự tế nhị, diễn đạt được những điều khó nói.
10
* Lưu ý :
- Khi thông báo trực tiếp thường dùng tường minh.
- Khi cần nói tế nhị hoặc mỉa mai thường dùng hàm ý.
Có 2 loại hàm ý và đặc tính của hàm ý ( Có thể giải đoán được
và có thể chối bỏ được ).
=> Khi tìm hàm ý của một câu nói ta cần dựa vào những từ ngữ của câu nói ấy, ngoài ra còn dựa vào những câu xung quanh nó hoặc văn cảnh lúc đó, khi giao tiếp có thể nhìn nét mặt, cử chỉ...
11
Bài tập làm thêm: Tìm hàm ý trong truyện cười dân gian sau:
Xin nước lạnh
Chủ nhà dọn cơm đãi khách, mang thiếu một đôi đũa. Ai nấy đều cầm đũa mời nhau, còn người khách không có đũa đứng dậy nói với chủ nhà rằng:
- Cho tôi xin một chén nước lạnh.
Chủ nhà hỏi:
- Hả, để làm gì vậy?
- Để rửa tay cho sạch mà bốc đồ ăn.
Lời trách khéo của người khách vì sự tiếp đón không chu đáo của gia chủ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Cung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)