Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Vân | Ngày 08/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
đến dự chuyên đề
Các bước tổ chức học sinh học tập trong dạy thực hành tiếng việt
Kiểm tra bàI cũ:
Tỡnh hu?ng:
T?i phũng khỏm. Ngu?i nh� dua b?nh nhõn d?n g?p bỏc si.
Ngu?i nh�: Xin l?i bỏc si, chỳng tụi d?n ch?m 10 phỳt.
Bỏc si: Du?c r?i, d? tụi khỏm xem sao.
Bỏc si c?m m?ch, khẽ c?n mụi, nhỡn b?nh nhõn v?i ỏnh m?t lo ng?i:
- Ch?m quỏ. D?n bõy gi? m?i t?i.

(?) Trong hai lời thoại, lời nào diễn đạt nghĩa tường minh, lời nào chứa hàm ý? Hàm ý đó là gì?
Câu 1: “Chậm” được hiểu theo nghĩa tường minh, chậm về mặt thời gian.
Câu 2: “Chậm” được hiểu theo hàm ý (đến muộn quá, bệnh không thể cứu chữa được nữa).

Đáp án:

Tiết 128:
i. điều kiện sử dụng hàm ý:


Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?
Điểm thêm một "giây" nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc:
- U bán con đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để con ở nhà chơi với em con.
(Ngô Tất Tố)
VD: SGK tr90


Câu 1: Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.


Câu 2: Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
(?) Nêu hàm ý của những câu in ®Ëm. Vì sao Chị Dậu không nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý?
Hàm ý: Sau bữa ăn này, con không còn được ở nhà nữa. Mẹ đã bán con.
Hàm ý:Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Chị Dậu không nói thẳng với con vì chị không muốn nói thẳng một sự thật khiến cả hai mẹ con phải đau lòng.








(?) Cái Tí có hiểu được hàm ý trong 2 câu nói của Chị Dậu không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?

Câu 1: Cái Tí lờ mờ cảm nhận được một điều gì đó không bình thường nên phải hỏi lại.
Đã hiểu hàm ý.
Chưa hiểu rõ hàm ý.
Câu 2: Cái Tí đã thấy được tai hoạ ập xuống đầu : nó giãy nảy, liệng củ khoai, oà lên khóc và hỏi: “ U bán con thật đấy ư?”
- Ngu?i núi ( ngu?i vi?t ) cú ý th?c dua h�m ý v�o cõu núi.
- Ngu?i nghe ( ngu?i d?c ) cú nang l?c gi?i doỏn h�m ý.
3.Ghi nhớ: (SGK tr 91)
Vậy theo em, để sử dụng hàm ý cần những điều kiện nào?
Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện sau đây:
 Điều kiện cần
Điều kiện đủ
II> Luyện tập:
B�i t?p 2 (SGK- 92) Hàm ý của câu in màu xanh dưới đây là gì?
Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
Chau phải Gọi "Ba chắt nước giùm con", phải Nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
Anh Sáu vẫn ngồi im [...]
( Hàm ý: thúc giục ông Sáu chắt giùm nước để cơm khỏi nhão)



Câu hỏi thảo luận nhóm:
Câu 1: Tại sao bé Thu không nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý? Bé Thu nghĩ ông Sáu có thể hiểu hàm ý ấy không?


Câu 2: Thực tế, Ông Sáu có hiểu hàm ý của bé Thu không? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao?





Đáp án: Bé Thu dùng hàm ý vì trước đó đã nói thẳng mà không có hiệu quả và bé nghĩ rằng ông Sáu sẽ hiểu hàm ý của mình.
Đáp án: Việc sử dụng hàm ý không thành công thể hiện qua chi tiết: Ông Sáu “vẫn ngồi im”, tức là ông cố tình không cộng tác, vờ như không nghe, không hiểu.



Lưu ý:
Việc sử dụng hàm ý đạt hiệu quả khi:
- Người nghe có thái độ cộng tác.
- Người nói phải nắm được năng lực giải đoán hàm ý của người nghe.
Bài tập 3: (SGK- tr 92)
Hãy điền vào lượt lời của B trong đoạn hội thoại sau đây một câu có hàm ý từ chối:
A: Mai về quê với mình đi!
B:TiÕc qu¸! Ngµy mai m×nh bËn mÊt råi!....
A: Đành vậy.
Lưu ý:
Sử dụng hàm ý phải tuân theo phương châm lịch sự và phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
Bài tập 4 ( Tr 92): Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh " hy vọng" với "con đường" trong các câu sau:
Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
(Lỗ Tấn, Cố hương)
Việc tác giả so sánh “hi vọng” với “con đường” có hàm ý gì?
A. Hi vọng không có thực cũng như trên mặt đất vốn không có đường.
B. Hi vọng cũng lâu dài và gian khó như những con đường trên mặt đất.



D. Hi vọng sẽ bất ngờ xuất hiện trong cuộc sống mà nhiều khi ta chẳng biết trước được.
C.Hi vọng không dễ dàng và tự nhiên mà có, nhưng nếu ta luôn hướng tới nó thì sẽ có lúc nó thành sự thật.
Bài tập thªm:
Cho 2 tình huống sau:
Em và bạn giận nhau. Em muốn làm lành với bạn.
Bạn dựng xe chắn mất lối đi. Em muốn bạn dựng lại xe để lấy lối đi.
Hãy viết một đoạn văn hoặc một đoạn hội thoại ( từ 3-5 câu) theo các tình huống trên trong đó có sử dụng hàm ý.
Hàm ý
Điều kiện
Người nói ( người viết) : có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
Người nghe ( người đọc ): có năng lực giải đoán hàm ý.
Sử dụng
Trong đời sống: Giao tiếp có văn hoá.
Trong văn chương: Ý tại ngôn ngoại.
Nắm được năng lực giải đoán hàm ý của người nghe.
Có thái độ cộng tác.

- Học thuộc Ghi nhớ.
- Làm BT1, BT5.
- Chuẩn bị bài sau: Chương trình địa phương ( Phần Tiếng Việt )




Chân thành cảm ơn các thầy cô
đã đến dự buổi học hôm nay!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)