Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý

Chia sẻ bởi A A A | Ngày 08/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I- Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý:
1- Ví dụ:
2- Nhận xét:
-Phần thông báo được diễn
đạt trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu.
-Phần thông báo không được
diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu nhưng có thể
suy ra từ những từ ngữ ấy.


3- Ghi nhớ(SGK)
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!(1)
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười
nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở
vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng
dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong
thả đi đến chỗ bác già.
-Ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!(2)
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái
khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp
giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ
ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
( Nguyễn Thành Long)
-Câu (1): + Anh thanh niên thông báo thời gian nói
chuyện giữa anh và mọi người chỉ còn năm phút.
+ Anh thanh niên còn muốn nói thêm rằng: anh rất
tiếc…
-Câu (2): Anh thanh niên thông báo cho cô gái biết việc
cô quên chiếc mùi xoa.

(nghĩa tường minh)
(Hàm ý)
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I- Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1- Ví dụ
2- Nhận xét
-Phần thông báo được diễn
đạt trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu.
-Phần thông báo không được
diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu nhưng có thể
suy ra từ những từ ngữ ấy.

3- Ghi nhớ: (SGK)

A và B đang ngồi trong phòng học, cửa
phòng vẫn mở. A nói:
- Trời lạnh nhỉ?
Nhưng đóng cửa vào thì tối quá- B trả
lời.
(Nghĩa tường minh)
(Hàm ý)
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I- Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1- Ví dụ
2- Nhận xét
-Phần thông báo được diễn
đạt trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu.
-Phần thông báo không được
diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu nhưng có thể
suy ra từ những từ ngữ ấy.

3- Ghi nhớ(SGK)
Nhầm
Một anh sờ lên cổ áo, thấy con rận, sợ người ta
cười, vội vàng hất nó xuống đất, nói:
- Tưởng là con rận, hoá ra không phải.(1)
Có người cúi xuống đất cố tình tìm được con rận,
nhặt lên:
- Tưởng là không phải, hoá ra con rận.(2)


- Câu (1) có hàm ý: Tôi không phải là người ở
bẩn
- Câu (2) có hàm ý: Anh là người ở bẩn
(nghĩa tường minh)
(Hàm ý)
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I- Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1- Ví dụ
2- Nhận xét
-Phần thông báo được diễn
đạt trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu.
-Phần thông báo không được
diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu nhưng có thể
suy ra từ những từ ngữ ấy.

3- Ghi nhớ(SGK)
II- Luyện tập
1- Bài tập 1.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười
nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở
vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng
dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong
thả đi đến chỗ bác già.
-Ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái
khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp
giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ
ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
( Nguyễn Thành Long)
(nghĩa tường minh)
(Hàm ý)
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I- Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1- Ví dụ
2- Nhận xét
-Phần thông báo được diễn
đạt trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu.
-Phần thông báo không được
diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu nhưng có thể
suy ra từ những từ ngữ ấy.

3- Ghi nhớ(SGK)
II- Luyện tập
1- Bài tập 1.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười
nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở
vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng
dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong
thả đi đến chỗ bác già.
-Ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái
khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp
giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ
ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
( Nguyễn Thành Long)
a)Cụm từ “tặc lưỡi” cho thấy ông hoạ sĩ cũng
chưa muốn chia tay anh thanh niên. Đây là cách
dùng hình ảnh để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ
thuật.
(nghĩa tường minh)
(Hàm ý)
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I- Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1- Ví dụ
2- Nhận xét
-Phần thông báo được diễn
đạt trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu.
-Phần thông báo không được
diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu nhưng có thể
suy ra từ những từ ngữ ấy.

3- Ghi nhớ(SGK)
II- Luyện tập
1- Bài tập 1.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười
nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở
vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng
dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong
thả đi đến chỗ bác già.
-Ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái
khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp
giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ
ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
( Nguyễn Thành Long)
b)Cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng. Cô
ngượng vì định kín đáo để khăn lại làm kỉ vật cho
người thanh niên, thế mà anh lại quá thật thà
tưởng cô bỏ quên, nên gọi cô lại để trả lai.
(nghĩa tường minh)
(Hàm ý)
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I- Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1- Ví dụ
2- Nhận xét
-Phần thông báo được diễn
đạt trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu.
-Phần thông báo không được
diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu nhưng có thể
suy ra từ những từ ngữ ấy.

3- Ghi nhớ(SGK)
II- Luyện tập
1- Bài tập 1.
2- Bài tập 2.
Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội hoạ và cô
gái:
- Đây, tôi giới thiệu với anh một hoạ sĩ lão thành
nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa
khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào
Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè
pha nước mưa thơm như nước hoa của Yên
Sơn nhà anh.
(Nguyễn Thành Long)
(nghĩa tường minh)
(Hàm ý)
Hàm ý: Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I- Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1- Ví dụ
2- Nhận xét
-Phần thông báo được diễn
đạt trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu.
-Phần thông báo không được
diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu nhưng có thể
suy ra từ những từ ngữ ấy.

3- Ghi nhớ(SGK)
II- Luyện tập
1- Bài tập 1.
2- Bài tập 2.
3- Bài tập 3.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó
phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ
nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong
bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại
(Nguyễn Quang Sáng)
(nghĩa tường minh)
(Hàm ý)
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I- Phân biệt nghĩa tường
minh và hàm ý.
1- Ví dụ
2- Nhận xét
-Phần thông báo được diễn
đạt trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu.
-Phần thông báo không được
diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu nhưng có thể
suy ra từ những từ ngữ ấy.

3- Ghi nhớ(SGK)
II- Luyện tập
1- Bài tập 1.
2- Bài tập 2.
3- Bài tập 3.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó
phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ
Nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong
Bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại
(Nguyễn Quang Sáng)

Câu “cơm chín rồi” có chứa hàm ý, đó là “ông vô
ăn cơm”
(nghĩa tường minh)
(Hàm ý)
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I- Phân biệt nghĩa tường
minh và hàm ý.
1- Ví dụ
2- Nhận xét
-Phần thông báo được diễn
đạt trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu.
-Phần thông báo không được
diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu nhưng có thể
suy ra từ những từ ngữ ấy.

3- Ghi nhớ(SGK)
II- Luyện tập
1- Bài tập 1.
2- Bài tập 2.
3- Bài tập 3.
4- Bài tập 4.
a)Có người hỏi:
- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp
miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
- Hà, nắng gớm, về nào…
- Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi
thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người
mới lên tản cư lên ấy vẫn dõi theo.
b)- Này, thầy nó ạ.
Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.
- Thầy nó ngủ rồi à?
Gì?
Ông lão khẽ nhúc nhích.
- Tôi thấy người ta đồn…
Ông lão gắt lên:
- Biết rồi!
Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt.
(nghĩa tường minh)
(Hàm ý)
+ Câu: - Hà ,nắng gớm,về nào…
-> Câu này không chứa hàm ý .Nó là câu nói lảng.
+ Câu : - Tôi thấy người ta đồn …
-> Câu này không chứa hàm ý .Nó là câu nói dở dang.
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I- Phân biệt nghĩa tường
minh và hàm ý.
1- Ví dụ
2- Nhận xét
-Phần thông báo được diễn
đạt trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu.
-Phần thông báo không được
diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu nhưng có thể
suy ra từ những từ ngữ ấy.

3- Ghi nhớ(SGK)
II- Luyện tập
1- Bài tập 1.
2- Bài tập 2.
3- Bài tập 3.
4- Bài tập 4.
5- Bài tập 5.
Viết đoạn văn( nội dung tự chọn) trong đó có sử
dụng câu chứa hàm ý.

Tan trường.Học sinh từ các cửa lớp ùa ra như
đàn ong vỡ tổ. Bãi để xe kín người. Tiếng nói
cười rộn ràng, tiếng xe va vào nhau lách cách.
- Cậu ghé vào hiệu sách với tớ một lát có được
không?- An bảo Nam.
- 12 giờ rồi, mình đói lắm.- Nam trả lời.
(nghĩa tường minh)
(Hàm ý)
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I- Phân biệt nghĩa tường
minh và hàm ý.
1- Ví dụ
2- Nhận xét
-Phần thông báo được diễn
đạt trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu.
-Phần thông báo không được
diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu nhưng có thể
suy ra từ những từ ngữ ấy.

3- Ghi nhớ(SGK)
II- Luyện tập
1- Bài tập 1.
2- Bài tập 2.
3- Bài tập 3.
4- Bài tập 4.
5- Bài tập 5.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm các bài tập vào vở bài tập
Tìm hiểu các điều kiện sử
dụng hàm ý.
(nghĩa tường minh)
(Hàm ý)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: A A A
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)