Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Lam |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Hồng Lam Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC LỚP 9E
1. Hàm ý là phần thông báo:
A. Trái ngược với nghĩa tường minh.
B. Cùng một nội dung với nghĩa tường minh.
C. Không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
D. Được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
2. Khi nào người ta dùng hàm ý ?
A. Khi không muốn nói thẳng. C. Không biết rõ ý.
B. Muốn người nghe không hiểu. D. Muốn chấm dứt cuộc thoại
3.Nghĩa tường minh là gi?
A. Là nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán.
B. Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
C. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ.
D. Là nghĩa được tạo thành bằng cách nói so sánh.
4. Câu nào sau đây có chứa hàm ý?
A. Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó.
B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão.
C. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.
D. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình vậy.
Tình huống:
Tại phòng khám. Người nhà đưa bệnh nhân đến gặp bác sĩ.
Người nhà: Xin lỗi bác sĩ, chúng tôi đến chậm 10 phút.
Bác sĩ: Được rồi, để tôi khám xem sao.
Bác sĩ cầm mạch, sẽ cắn môi, nhìn bệnh nhân với ánh mắt lo ngại:
- Chậm quá. Đến bây giờ mới tới.
Du?c hi?u theo nghia tu?ng minh, ch?m v? m?t th?i gian.
Du?c hi?u theo hm ý (d?n mu?n quỏ, b?nh khụng th? c?u ch?a du?c n?a).
Mẩu chuyện vui
NHầM
Một anh sờ lên cổ áo, thấy con rận, sợ người ta cười vội vàng hất nó xuống đất nói:
- Tưởng là con rận, hoá ra không phải.
Có người cúi xuống đất cố tình tìm được con rận nhặt lên:
- Tưởng là không phải, hoá ra con rận.
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
- Tưởng là con rận, hoá ra không phải.
- Tưởng là không phải, hoá ra con rận.
Mình không ở bẩn làm gì có rận !
Tưởng là không bẩn, thế mà có rận !
"Tưởng gì? Thừa một con thì có ".
Anh đúng là ngu như bò, còn một con đang cưỡi nữa sao không đếm?"
Tiết 128:
I. Lí thuyết
1. Điều kiện sử dụng hàm ý
a. Tìm hiểu ngữ liệu:
Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?
Điểm thêm một "giây" nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc:
- U bán con đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để con ở nhà chơi với em con. (Ngô Tất Tố - Tắt Đèn)
Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Sau bữa ăn này,
con không còn được ở nhà nữa. Mẹ đã bán con.
Chị Dậu không nói thẳng với con vì chị không muốn nói thẳng một sự thật khiến cả hai mẹ con phải đau lòng.
Tiết 128:
I. Lí thuyết
1. Điều kiện sử dụng hàm ý
a. Tìm hiểu ngữ liệu:
b. Nhận xét
- C¶ hai c©u nãi cña chÞ DËu ®Òu hµm ý: MÑ ®· b¸n con.
=> Chị Dậu không muốn nói thẳng ra một sự thật khiến cả hai mẹ con phải đau lòng.
Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?
Điểm thêm một "giây" nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc:
- U bán con đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để con ở nhà chơi với em con. (Ngô Tất Tố - Tắt Đèn)
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc:
- U bán con đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để con ở nhà chơi với em con. (Ngô Tất Tố - Tắt Đèn)
Tiết 128:
I. Lí thuyết
1. Điều kiện sử dụng hàm ý
a. Tìm hiểu ngữ liệu:
b. Nhận xét
=> Chị Dậu không muốn nói thẳng ra một sự thật khiến cả hai mẹ con phải đau lòng.
Điều kiện sử dụng hàm ý : - Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
2. Ghi nhớ/Sgk
II. Luyện tập
- Câu nói thứ hai hàm ý rõ hơn vì cái Tý không hiểu hàm ý của câu nói thứ nhất.
- C¶ hai c©u nãi cña chÞ DËu ®Òu hµm ý: MÑ ®· b¸n con.
II. Luyện tập
Bài tập 1
Tiết 128:
I. Lí thuyết
a. - Anh nói nữa đi. - Ông giục.
- Báo cáo hết !- Người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ. - Năm phút nữa là mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác và cô vào trong nhà. Chè đã ngấm rồi đấy.
Thì giờ ngắn ngủi còn lại thúc giục cả chính người hoạ sĩ già. Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế.
(Nguyễn Thành Long , Lặng lẽ Sa Pa)
Mời bác và cô vào uống nước!
II. Luyện tập
Bài tập 1
Tiết 128:
Thì giờ ngắn ngủi còn lại thúc giục cả chính người hoạ sĩ già. Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế.
I. Lí thuyết
II. Luyện tập
Bài tập 1
Tiết 128:
I. Lí thuyết
b.
Chúng tôi cần phải
bán các thứ này đi để...
Chúng tôi không thể cho được.
Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu!
Càng không dám rời một đồng xu lại càng giàu có!
II. Luyện tập
Bài tập 1.c
Tiết 128:
I. Lí thuyết
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều."
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Quyền quý như tiểu thư m cũng có lúc phải đến trước ta ư ?
Hãy chuẩn bị nhận lấy sự báo oán thích đáng.
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
II. Luyện tập
Tiết 128:
I. Lí thuyết
Thực tế ông Sáu hiểu nhưng ông vờ như không nghe, không hiểu tức là ông cố tình không cộng tác. Vì vậy việc sử dụng hàm ý không thành công.
Bài tập 2
Câu trước bé Thu đã nói thẳng nhưng không có hiệu quả. Câu sau bé Thu dùng hàm ý với thái độ khẩn thiết hơn bé nghĩ rằng ông Sáu sẽ hiểu hàm ý của mình.
II. Luyện tập
Tiết 128:
I. Lí thuyết
Bài tập 2
Việc sử dụng hàm ý đạt hiệu quả khi:
- Người nói phải nắm được năng lực
giải đoán hàm ý của người nghe.
- Người nghe phải có thái độ cộng tác.
II. Luyện tập
Tiết 128:
I. Lí thuyết
Bài tập 3
Điền vào lượt lời của B một câu có hàm ý từ chối
A: Mai về quê mình đi !
B: /./
A: Đành vậy.
A: Mai về quê mình đi !
B: Quê cậu có gì hay ho mà rủ tôi về.
A: Đành vậy.
Sử dụng hàm ý phải tuân theo phương châm lịch sự và phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
II. Luyện tập
Tiết 128:
I. Lí thuyết
Bài tập 4
Việc tác giả so sánh “hi vọng” với “con đường” có hàm ý gì?
A. Hi vọng không có thực cũng như trên mặt đất vốn không có đường.
B. Hi vọng cũng lâu dài và gian khó như những con đường trên mặt đất.
C.Hi vọng chưa thể nói là thực hay hư, nhưng nếu có gắng thực hiện thì sẽ có lúc nó thành sự thật.
D. Hi vọng sẽ bất ngờ xuất hiện trong cuộc sống mà nhiều khi ta chẳng biết trước được.
C.Hi vọng chưa thể nói là thực hay hư, nhưng nếu có gắng thực hiện thì sẽ có lúc nó thành sự thật.
II. Luyện tập
Tiết 128:
I. Lí thuyết
Bài tập 5
- Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào.
- Chơi với chúng tớ cậu sẽ được tận hưởng một cuộc phiêu lưu kì thú nhất trên đời!
-Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.
- Nếu không chơi như bọn tớ thì liệu cuộc sống còn ý nghĩa gì ?
- Mẹ mình đang đợi ở nhà.
- Làm thế nào có thể rời mẹ mà đến được?"
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
Lời khen của cô giáo làm nó nở từng khúc ruột.
TRONG ĐỜI SỐNG
TRONG VĂN CHƯƠNG
Điều kiện sử dụng hàm ý
Tác dụng
Người nói ( người viết) :
có ý thức đưa hàm ý
vào câu nói.
Người nghe ( người đọc ):
có năng lực giải đoán
hàm ý.
Nắm được năng lực
giải đoán hàm ý
của người nghe.
Có thái độ cộng tác.
TRONG ĐỜI SỐNG
Thể hiện sự tinh tế và
có văn hoá trong giao tiếp.
TRONG VĂN CHƯƠNG
Tăng tính hàm súc.
1
2
3
4
Muốn mượn cái bút .
Muốn ngồi nhờ bàn với bạn
Muốn đi nhờ xe về nhà
Muốn bày tỏ thái độ phê bình khi bạn mắc lỗi đi học muộn
Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc phần ghi nhớ về nghĩa tường minh và hàm ý.
Hoàn thành các bài tập.
Chuẩn bị nội dung cho tiết " Chương trình địa phương":
+ Tìm hiểu vai trò của từ ngữ địa phương.
+ Tìm hiểu và sưu tầm về vốn từ ngữ địa phương.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC LỚP 9E
1. Hàm ý là phần thông báo:
A. Trái ngược với nghĩa tường minh.
B. Cùng một nội dung với nghĩa tường minh.
C. Không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
D. Được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
2. Khi nào người ta dùng hàm ý ?
A. Khi không muốn nói thẳng. C. Không biết rõ ý.
B. Muốn người nghe không hiểu. D. Muốn chấm dứt cuộc thoại
3.Nghĩa tường minh là gi?
A. Là nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán.
B. Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
C. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ.
D. Là nghĩa được tạo thành bằng cách nói so sánh.
4. Câu nào sau đây có chứa hàm ý?
A. Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó.
B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão.
C. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.
D. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình vậy.
Tình huống:
Tại phòng khám. Người nhà đưa bệnh nhân đến gặp bác sĩ.
Người nhà: Xin lỗi bác sĩ, chúng tôi đến chậm 10 phút.
Bác sĩ: Được rồi, để tôi khám xem sao.
Bác sĩ cầm mạch, sẽ cắn môi, nhìn bệnh nhân với ánh mắt lo ngại:
- Chậm quá. Đến bây giờ mới tới.
Du?c hi?u theo nghia tu?ng minh, ch?m v? m?t th?i gian.
Du?c hi?u theo hm ý (d?n mu?n quỏ, b?nh khụng th? c?u ch?a du?c n?a).
Mẩu chuyện vui
NHầM
Một anh sờ lên cổ áo, thấy con rận, sợ người ta cười vội vàng hất nó xuống đất nói:
- Tưởng là con rận, hoá ra không phải.
Có người cúi xuống đất cố tình tìm được con rận nhặt lên:
- Tưởng là không phải, hoá ra con rận.
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
- Tưởng là con rận, hoá ra không phải.
- Tưởng là không phải, hoá ra con rận.
Mình không ở bẩn làm gì có rận !
Tưởng là không bẩn, thế mà có rận !
"Tưởng gì? Thừa một con thì có ".
Anh đúng là ngu như bò, còn một con đang cưỡi nữa sao không đếm?"
Tiết 128:
I. Lí thuyết
1. Điều kiện sử dụng hàm ý
a. Tìm hiểu ngữ liệu:
Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?
Điểm thêm một "giây" nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc:
- U bán con đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để con ở nhà chơi với em con. (Ngô Tất Tố - Tắt Đèn)
Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Sau bữa ăn này,
con không còn được ở nhà nữa. Mẹ đã bán con.
Chị Dậu không nói thẳng với con vì chị không muốn nói thẳng một sự thật khiến cả hai mẹ con phải đau lòng.
Tiết 128:
I. Lí thuyết
1. Điều kiện sử dụng hàm ý
a. Tìm hiểu ngữ liệu:
b. Nhận xét
- C¶ hai c©u nãi cña chÞ DËu ®Òu hµm ý: MÑ ®· b¸n con.
=> Chị Dậu không muốn nói thẳng ra một sự thật khiến cả hai mẹ con phải đau lòng.
Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?
Điểm thêm một "giây" nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc:
- U bán con đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để con ở nhà chơi với em con. (Ngô Tất Tố - Tắt Đèn)
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc:
- U bán con đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để con ở nhà chơi với em con. (Ngô Tất Tố - Tắt Đèn)
Tiết 128:
I. Lí thuyết
1. Điều kiện sử dụng hàm ý
a. Tìm hiểu ngữ liệu:
b. Nhận xét
=> Chị Dậu không muốn nói thẳng ra một sự thật khiến cả hai mẹ con phải đau lòng.
Điều kiện sử dụng hàm ý : - Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
2. Ghi nhớ/Sgk
II. Luyện tập
- Câu nói thứ hai hàm ý rõ hơn vì cái Tý không hiểu hàm ý của câu nói thứ nhất.
- C¶ hai c©u nãi cña chÞ DËu ®Òu hµm ý: MÑ ®· b¸n con.
II. Luyện tập
Bài tập 1
Tiết 128:
I. Lí thuyết
a. - Anh nói nữa đi. - Ông giục.
- Báo cáo hết !- Người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ. - Năm phút nữa là mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác và cô vào trong nhà. Chè đã ngấm rồi đấy.
Thì giờ ngắn ngủi còn lại thúc giục cả chính người hoạ sĩ già. Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế.
(Nguyễn Thành Long , Lặng lẽ Sa Pa)
Mời bác và cô vào uống nước!
II. Luyện tập
Bài tập 1
Tiết 128:
Thì giờ ngắn ngủi còn lại thúc giục cả chính người hoạ sĩ già. Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế.
I. Lí thuyết
II. Luyện tập
Bài tập 1
Tiết 128:
I. Lí thuyết
b.
Chúng tôi cần phải
bán các thứ này đi để...
Chúng tôi không thể cho được.
Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu!
Càng không dám rời một đồng xu lại càng giàu có!
II. Luyện tập
Bài tập 1.c
Tiết 128:
I. Lí thuyết
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều."
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Quyền quý như tiểu thư m cũng có lúc phải đến trước ta ư ?
Hãy chuẩn bị nhận lấy sự báo oán thích đáng.
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
II. Luyện tập
Tiết 128:
I. Lí thuyết
Thực tế ông Sáu hiểu nhưng ông vờ như không nghe, không hiểu tức là ông cố tình không cộng tác. Vì vậy việc sử dụng hàm ý không thành công.
Bài tập 2
Câu trước bé Thu đã nói thẳng nhưng không có hiệu quả. Câu sau bé Thu dùng hàm ý với thái độ khẩn thiết hơn bé nghĩ rằng ông Sáu sẽ hiểu hàm ý của mình.
II. Luyện tập
Tiết 128:
I. Lí thuyết
Bài tập 2
Việc sử dụng hàm ý đạt hiệu quả khi:
- Người nói phải nắm được năng lực
giải đoán hàm ý của người nghe.
- Người nghe phải có thái độ cộng tác.
II. Luyện tập
Tiết 128:
I. Lí thuyết
Bài tập 3
Điền vào lượt lời của B một câu có hàm ý từ chối
A: Mai về quê mình đi !
B: /./
A: Đành vậy.
A: Mai về quê mình đi !
B: Quê cậu có gì hay ho mà rủ tôi về.
A: Đành vậy.
Sử dụng hàm ý phải tuân theo phương châm lịch sự và phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
II. Luyện tập
Tiết 128:
I. Lí thuyết
Bài tập 4
Việc tác giả so sánh “hi vọng” với “con đường” có hàm ý gì?
A. Hi vọng không có thực cũng như trên mặt đất vốn không có đường.
B. Hi vọng cũng lâu dài và gian khó như những con đường trên mặt đất.
C.Hi vọng chưa thể nói là thực hay hư, nhưng nếu có gắng thực hiện thì sẽ có lúc nó thành sự thật.
D. Hi vọng sẽ bất ngờ xuất hiện trong cuộc sống mà nhiều khi ta chẳng biết trước được.
C.Hi vọng chưa thể nói là thực hay hư, nhưng nếu có gắng thực hiện thì sẽ có lúc nó thành sự thật.
II. Luyện tập
Tiết 128:
I. Lí thuyết
Bài tập 5
- Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào.
- Chơi với chúng tớ cậu sẽ được tận hưởng một cuộc phiêu lưu kì thú nhất trên đời!
-Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.
- Nếu không chơi như bọn tớ thì liệu cuộc sống còn ý nghĩa gì ?
- Mẹ mình đang đợi ở nhà.
- Làm thế nào có thể rời mẹ mà đến được?"
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
Lời khen của cô giáo làm nó nở từng khúc ruột.
TRONG ĐỜI SỐNG
TRONG VĂN CHƯƠNG
Điều kiện sử dụng hàm ý
Tác dụng
Người nói ( người viết) :
có ý thức đưa hàm ý
vào câu nói.
Người nghe ( người đọc ):
có năng lực giải đoán
hàm ý.
Nắm được năng lực
giải đoán hàm ý
của người nghe.
Có thái độ cộng tác.
TRONG ĐỜI SỐNG
Thể hiện sự tinh tế và
có văn hoá trong giao tiếp.
TRONG VĂN CHƯƠNG
Tăng tính hàm súc.
1
2
3
4
Muốn mượn cái bút .
Muốn ngồi nhờ bàn với bạn
Muốn đi nhờ xe về nhà
Muốn bày tỏ thái độ phê bình khi bạn mắc lỗi đi học muộn
Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc phần ghi nhớ về nghĩa tường minh và hàm ý.
Hoàn thành các bài tập.
Chuẩn bị nội dung cho tiết " Chương trình địa phương":
+ Tìm hiểu vai trò của từ ngữ địa phương.
+ Tìm hiểu và sưu tầm về vốn từ ngữ địa phương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Lam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)