Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý
Chia sẻ bởi Hoàng Viết Quý |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tình huống:
Nam hay thích hội hè đầu xuân, bê trễ việc học hành. Giờ văn hôm nay, khi cô giáo kiểm tra bài cũ, Nam đã không thuộc bài, cô giáo không hài lòng liền hỏi:
Nam,hôm qua em có đi xem hội không ?
Câu hỏi: - Là em, em hiểu câu hỏi của cô giáo như thế nào?
- Trong câu hỏi này, cô giáo muốn nói điều gì với bạn Nam?
Tiết 123:Nghĩa tường minh và hàm ý.
I. Bài học:
1. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý:
a. Ví dụ:
Trời ơi, chỉ còn năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
Ô, cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kỹ sư mặt đỏ ửng, nhận chiếc khăn và quay vội đi.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
C1: Chỉ còn 5 phút là phải chia tay.
C2:Tiếc quá, không đủ thời gian để trò chuyện
C3: Thế là tôi lại phải ở một mình!
C4:Giá mọi người ở thêm chút nữa thì hay quá!
C5: Tại sao con người cứ phải chia tay nhau nhỉ?
C1: Mang tính phổ biến, được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu.
C2,3,4,5: Không mang tính phổ biến, không diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra bằng những từ ngữ ấy.
b. Ghi nhớ: Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
Tình huống 1:
Năm bạn rủ nhau vào vườn bách thú. A và B được phân công chuẩn bị vé cho cả nhóm.
A hỏi B: Mua được vé chưa?
B trả lời: Mới mua được 3 vé.
Tình huống 2: Ngày chủ nhật, A hỏi B:
A: Cậu về quê với mình không ?
B: Mẹ mình ốm !
2.Lưu ý:
Đặc tính của hàm ý:
-Có thể giải đoán được. -Có thể chối bỏ được
Có hàm ý dùng chung và hàm ý dùng riêng
Tìm hàm ý và nói rõ nội dung của hàm ý:
a. Câu "Họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy".
b. Từ ngữ:
- Mặt đỏ ửng
- Nhận lại chiếc khăn
- Vội quay đi
I. Bài học:
II. Luyện tập:
-> Ngượng
-> Hành động thay cho lời cảm ơn
-> Quá ngượng
- Cụm từ "Tặc lưỡi" -> cho thấy hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay với anh thanh niên.
2. Tìm hàm ý của câu in đậm:
3.Tìm câu chứa hàm ý và cho biết nội dung của hàm ý?
4. Những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không ? Vì sao?
Hà, nắng gớm, về nào.
Tôi thấy người ta đồn.
- Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá.
->ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước trà đấy!
-> Nói trống lảng.
> Lời nói dở dang, bỏ lửng.
5. Viết đoạn văn (hội thoại) trong đó có sử dụng những câu có chứa hàm ý:
Sáng chủ nhật Nam hỏi Mai:
- Mai, bạn có đi xem hội với bọn mình không?
Mai băn khoăn rồi trả lời:
- Tớ lại phải đi tưới rau giúp mẹ!
Bài tập về nhà
Làm bài tập số3 tr 75
Xem trước bài :Nghị luận về một đoạn thơ ,bài thơ.
Nam hay thích hội hè đầu xuân, bê trễ việc học hành. Giờ văn hôm nay, khi cô giáo kiểm tra bài cũ, Nam đã không thuộc bài, cô giáo không hài lòng liền hỏi:
Nam,hôm qua em có đi xem hội không ?
Câu hỏi: - Là em, em hiểu câu hỏi của cô giáo như thế nào?
- Trong câu hỏi này, cô giáo muốn nói điều gì với bạn Nam?
Tiết 123:Nghĩa tường minh và hàm ý.
I. Bài học:
1. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý:
a. Ví dụ:
Trời ơi, chỉ còn năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
Ô, cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kỹ sư mặt đỏ ửng, nhận chiếc khăn và quay vội đi.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
C1: Chỉ còn 5 phút là phải chia tay.
C2:Tiếc quá, không đủ thời gian để trò chuyện
C3: Thế là tôi lại phải ở một mình!
C4:Giá mọi người ở thêm chút nữa thì hay quá!
C5: Tại sao con người cứ phải chia tay nhau nhỉ?
C1: Mang tính phổ biến, được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu.
C2,3,4,5: Không mang tính phổ biến, không diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra bằng những từ ngữ ấy.
b. Ghi nhớ: Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
Tình huống 1:
Năm bạn rủ nhau vào vườn bách thú. A và B được phân công chuẩn bị vé cho cả nhóm.
A hỏi B: Mua được vé chưa?
B trả lời: Mới mua được 3 vé.
Tình huống 2: Ngày chủ nhật, A hỏi B:
A: Cậu về quê với mình không ?
B: Mẹ mình ốm !
2.Lưu ý:
Đặc tính của hàm ý:
-Có thể giải đoán được. -Có thể chối bỏ được
Có hàm ý dùng chung và hàm ý dùng riêng
Tìm hàm ý và nói rõ nội dung của hàm ý:
a. Câu "Họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy".
b. Từ ngữ:
- Mặt đỏ ửng
- Nhận lại chiếc khăn
- Vội quay đi
I. Bài học:
II. Luyện tập:
-> Ngượng
-> Hành động thay cho lời cảm ơn
-> Quá ngượng
- Cụm từ "Tặc lưỡi" -> cho thấy hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay với anh thanh niên.
2. Tìm hàm ý của câu in đậm:
3.Tìm câu chứa hàm ý và cho biết nội dung của hàm ý?
4. Những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không ? Vì sao?
Hà, nắng gớm, về nào.
Tôi thấy người ta đồn.
- Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá.
->ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước trà đấy!
-> Nói trống lảng.
> Lời nói dở dang, bỏ lửng.
5. Viết đoạn văn (hội thoại) trong đó có sử dụng những câu có chứa hàm ý:
Sáng chủ nhật Nam hỏi Mai:
- Mai, bạn có đi xem hội với bọn mình không?
Mai băn khoăn rồi trả lời:
- Tớ lại phải đi tưới rau giúp mẹ!
Bài tập về nhà
Làm bài tập số3 tr 75
Xem trước bài :Nghị luận về một đoạn thơ ,bài thơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Viết Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)