Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý
Chia sẻ bởi Võ Ngọc Trường Thịnh |
Ngày 08/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
HÂN HOAN CHÀO ĐÓN QUÝ THẦY CÔ
Theo em, vì sao phải liên kết câu và liên kết đoạn văn?
Về hình thức, câu và đoạn văn có thể liên kết với nhau bằng những biện pháp nào?
Tiết 123 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
I.PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý :
Đọc đoạn trích
và trả lời câu hỏi.
Qua câu “Trời ơi, chỉ còn có năm phút!”, em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì?
Vì sao anh không nói thẳng điều đó với họa sĩ và cô gái?
1.Anh muốn nói thêm rằng : “Anh rất tiếc vì thời gian chia tay đã đến”.
Vì ngại ngùng, vì muốn che giấu tình cảm.
Câu nói thứ hai của anh thanh niên có ẩn ý gì không?
2.Câu nói không chứa ẩn ý gì cả.
Qua tìm hiểu và phân tích, em hiểu như thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý?
Vậy trong hai câu nói của
anh thanh niên, câu nào là nghĩa
tường minh, câu nào
là nghĩa hàm ý?
Nghĩa tường minh.
Nghĩa hàm ý.
Ghi nhớ : SGK/75.
II.LUYỆN TẬP :
Tiết 123 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
*BT1 :
Câu : “Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy”.
Thái độ của cô gái :
+ Mặt đỏ ửng (ngượng ngùng).
+ Nhận lại chiếc khăn (không tránh được).
+ Quay vội đi (quá ngượng).
Cô gái bối rối vì sự thật thà của anh thanh niên.
*BT2 :
- Hàm ý của câu in đậm : “Ông họa sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy”.
*BT3 :
Câu chứa hàm ý : “Cơm chín rồi”.
Nội dung hàm ý : “Ông vô ăn cơm đi”.
*BT4 :
- Những từ in đậm không chứa hàm ý.
- Vì :
+ Câu in đậm thứ nhất là câu nói lảng sang chuyện khác.
+ Câu thứ hai là câu nói dở dang.
CỦNG CỐ
Câu 1 : Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” được hiểu theo :
A.Nghĩa tường minh.
B.Nghĩa hàm ý.
Câu 2 : Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” được hiểu theo :
A.Nghĩa tường minh.
B.Nghĩa hàm ý.
Đáp án A.
Đáp án B.
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
- Học bài cũ.
- Soạn bài : “Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ/76”.
+ Tiếp tục ôn lại văn nghị luận.
+ Tìm hiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
+ Đọc ghi nhớ.
+ Đọc văn bản và trả lời câu hỏi.
Theo em, vì sao phải liên kết câu và liên kết đoạn văn?
Về hình thức, câu và đoạn văn có thể liên kết với nhau bằng những biện pháp nào?
Tiết 123 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
I.PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý :
Đọc đoạn trích
và trả lời câu hỏi.
Qua câu “Trời ơi, chỉ còn có năm phút!”, em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì?
Vì sao anh không nói thẳng điều đó với họa sĩ và cô gái?
1.Anh muốn nói thêm rằng : “Anh rất tiếc vì thời gian chia tay đã đến”.
Vì ngại ngùng, vì muốn che giấu tình cảm.
Câu nói thứ hai của anh thanh niên có ẩn ý gì không?
2.Câu nói không chứa ẩn ý gì cả.
Qua tìm hiểu và phân tích, em hiểu như thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý?
Vậy trong hai câu nói của
anh thanh niên, câu nào là nghĩa
tường minh, câu nào
là nghĩa hàm ý?
Nghĩa tường minh.
Nghĩa hàm ý.
Ghi nhớ : SGK/75.
II.LUYỆN TẬP :
Tiết 123 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
*BT1 :
Câu : “Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy”.
Thái độ của cô gái :
+ Mặt đỏ ửng (ngượng ngùng).
+ Nhận lại chiếc khăn (không tránh được).
+ Quay vội đi (quá ngượng).
Cô gái bối rối vì sự thật thà của anh thanh niên.
*BT2 :
- Hàm ý của câu in đậm : “Ông họa sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy”.
*BT3 :
Câu chứa hàm ý : “Cơm chín rồi”.
Nội dung hàm ý : “Ông vô ăn cơm đi”.
*BT4 :
- Những từ in đậm không chứa hàm ý.
- Vì :
+ Câu in đậm thứ nhất là câu nói lảng sang chuyện khác.
+ Câu thứ hai là câu nói dở dang.
CỦNG CỐ
Câu 1 : Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” được hiểu theo :
A.Nghĩa tường minh.
B.Nghĩa hàm ý.
Câu 2 : Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” được hiểu theo :
A.Nghĩa tường minh.
B.Nghĩa hàm ý.
Đáp án A.
Đáp án B.
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
- Học bài cũ.
- Soạn bài : “Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ/76”.
+ Tiếp tục ôn lại văn nghị luận.
+ Tìm hiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
+ Đọc ghi nhớ.
+ Đọc văn bản và trả lời câu hỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Ngọc Trường Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)