Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý

Chia sẻ bởi Trần Thị Mĩ Hạnh | Ngày 08/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kính chào thầy cô và các em!
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu nghĩa tường minh và hàm ý? Cho ví dụ?
Câu 2: Nhận diện nghĩa hàm ý trong câu đối đáp sau:
Vợ: Tôi mà biết anh như thế này thì thà tôi lấy quỉ sa tăng còn sướng hơn.
Chồng: ủa lạ nhỉ? Bộ ở dưới âm ti địa ngục người ta cho phép họ hàng lấy nhau à?
Tiết 128 - Tiếng Việt.
I.Điều kiện sử dụng hàm ý
1. Ví dụ:
Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
Thôi u không ăn để phần con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, Không phảI nhưòng nhịn cho u. CáI Tí chưa hiểu hất ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:
Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?
Điểm thêm một "giây" nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:
Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
CáI Tí nghe nói dãy nảy giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc:
U bán con thật đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đI, tội nghiệp. U để con ở nhà chơI với em con.
(Ngô Tất Tố - Tắt đèn)


2. Nhận xét
Nghĩa tường minh và hàm ý
Câu 1: Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.
Câu 2: Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Đoạn trích
* Hàm ý trong câu nói của chị Dậu.
Bữa sau con không ăn cơm ở nhà nữa, u đã bán con cho người ta rồi
Mẹ đã bán con cho cụ Nghị thôn Đoài
Tiết 128- Tiếng Việt.
I Điều kiện sử dụng hàm ý
1. Ví dụ: đoạn trích
2. Nhận xét
3. Kết luận:
*Người tiếp nhận hàm ý
+ Câu 1: Cái Tí chưa hiểu hết hàm ý.
Nghĩa tường minh và hàm ý
* Hàm ý trong câu nói của chị Dậu.
+ Câu 2: Cái Tí đã hiểu hàm ý.

Nó có phản ứng: Giãy nảy, oà khóc, van xin mẹ.
Điều kiện sử dụng hàm ý:
Ngưòi nói (ngưòi viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
Tiết 128 - Tiếng Việt.
I. Điều kiện sử dụng hàm ý
1. Ví dụ: đoạn trích
2. Nhận xét
3. Kết luận:
* Điều kiện sử dụng hàm ý:
Người nói (ngưòi viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
Người nghe ( người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý
* Lưu ý khi sử dụng hàm ý
- Đối tượng tiếp nhận hàm ý( độ tuổi, hiểu biết)
- Ngữ cảnh khi sử dụng hàm ý
Nghĩa tường minh và hàm ý
* Ghi nhớ: SGK
Mẩu chuyện:
Anh chồng đi chăn một đàn bò 10 con. Chiều tối, anh ta cưỡi một con bò và lùa những con còn lại về nhà. Đến cổng, anh chồng dừng lại đếm xem có đủ 10 con hay không. Anh ta đếm đi đếm lai mãi cũng chỉ thấy có 9 con. Hoảng quá, anh thất thanh gọi vợ. Chị vợ lật đật chạy ra, hỏi:" Ai chọc tiết mình mà kêukhiếp thế?". Anh chồng mếu máo: " Mình ơi.thiếu 1 con bò!..." Chị vợ cười:" tưởng gì? Thừa 1 con bò thì có!".
Chồng ngẫm nghĩ một hồi, mặt đỏ bừng nhìn vợ mỉm cười.
Yêu cầu:- Xác đinh câu nói có hàm ý? Nêu hàm ý của câu nói ấy.
- Người chồng có hiểu hàm ý trong câu nói của vợ không? Tìm chi tiết thể hiện điều đó?
Bài tập nhanh
- Câu nói có hàm ý: " Tưởng gì? Thừa một con thì có!"
Hàm ý: "Đồ ngu như bò, còn một con đang cưỡi sao không đếm?"
- Chồng đã hiểu hàm ý: Đỏ bừng mặt
I Điều kiện sử dụng hàm ý
1. Ví dụ:: đoạn trích
2. Nhận xét
3. Kết luận:
II.Luyện tập
Bài tập 1
- VN thường là động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ.
- Một câu có thể có một hoặc nhiều VN.
* Ghi nhớ: SGK
Tiết 128- Tiếng Việt.
Nghĩa tường minh và hàm ý
Bài 1
Anh thanh niên: Mời bác và cô vào trong nhà uống nước.
- Đã hiểu hàm ý: Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà,.ngồi xuống ghế.
Anh Tấn: Chúng tôi không thể cho được
Tiết 107- Tiếng Việt.
Các thành phần chính của câu
I. phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu
1. Ví dụ: Câu văn
2. Nhận xét
3. Kết luận:
Ii. vị ngữ:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
Iii. chủ ngữ:
1. Ví dụ: a. b. c.( phần II )
a. Tôi ra đứng cửa hang xem hoàng hôn xuống.
b. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
c. Cây tre Là người bạn thân của nông dân VN. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công ngàn việc.
2. Nhận xét:
* Chủ ngữ trong câu.
+Từ làm chủ ngữ:
=> sự vật.
= > Chủ ngữ biểu thị sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ.
Tiết 107- Tiếng Việt.
Các thành phần chính của câu
I. phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu
1. Ví dụ: Câu văn
2. Nhận xét
3. Kết luận:
Ii. vị ngữ:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
Iii. chủ ngữ:
1. Ví dụ: a. b. c.( phần II )
a. Tôi ra đứng cửa hang xem hoàng hôn xuống.
b. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
c. Cây tre Là người bạn thân của nông dân VN. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công ngàn việc.
2. Nhận xét:
* Chủ ngữ trong câu.
= > Chủ ngữ biểu thị sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ.
* Cách xác định chủ ngữ
=> Chủ ngữ trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Cây gì?
* Cấu tạo chủ ngữ.
b. Những cây đào// đã nở rộ
Bài tập: Chủ ngữ trong các câu sau được tạo bởi từ loại, cụm từ nào?
a. Học tập //là nghĩa vụ của học sinh.
=> động từ)
=> cụm danh từ.
Tiết 107- Tiếng Việt.
Các thành phần chính của câu
I. phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu
1. Ví dụ: Câu văn
2. Nhận xét
3. Kết luận:
Ii. vị ngữ:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
Iii. chủ ngữ:
1. Ví dụ: a. b. c.( phần II )
a. Tôi ra đứng cửa hang xem hoàng hôn xuống.
b. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
c. Cây tre Là người bạn thân của nông dân VN. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công ngàn việc.
2. Nhận xét:
* Chủ ngữ trong câu.
= biểu thị sự vật.
* Cách xác định chủ ngữ
=> Chủ ngữ trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì?
* Cấu tạo chủ ngữ.
-Thường là danh từ, đại từ, cụm danh từ hoặc động từ, tính từ. - Câu có thể có một hoặc nhiều CN.
* Ghi nhớ: SGK
Tiết 107- Tiếng Việt.
Các thành phần chính của câu
I. phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu
1. Ví dụ: Câu văn
2. Nhận xét
3. Kết luận:
Ii. vị ngữ:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
Iii. chủ ngữ:
1. Ví dụ: a. b. c.( phần II )
2. Nhận xét:
* Chủ ngữ trong câu.
IV. luyện tập:
*vị ngữ trong câu
* Thành phần chính của câu.
Bài tập 1. Đoạn văn-
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng đế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừa lia qua.
Đoạn văn:
1.
2
4.
5
3
Câu 1: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng đế thanh niên cưường tráng.
Tôi
đã trở thành một chàng đế thanh niên cường tráng.
Ai?
Như thế nào?
Đại từ
Cụm động từ.
Câu 2:Đôi càng tôi// mẫm bóng.
Đôi càng tôi
mẫm bóng
Cái gì?
Như thế nào?
Cụm danh từ
Tình từ.
Câu 3: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
Những cái vuốt ở chân, ở khoeo
Cứ cứng dẫn /và nhọn hoắt.
Cái gì?
Như thế nào?
Cụm danh từ
Hai cụm tính từ.
Câu 4: Tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
tôi
Co cẳng lên /đạp phanh phách vào các ngọn cỏ
Ai?
Làm gì?
Đại từ
2 Cụm động từ.
Câu 5 :Những ngọn cỏ //gẫy rạp y như có nhát dao vừa lia qua.
trò chơi: Tôi hỏi bạn trả lời trả lời.
Ví dụ:
A: Ai đang đi học? => B. Tôi( Tôi và em tôi)
B. Học sinh làm gì? => A. đang ôn bài./ viết bài..
Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? .
Vị ngữ thường trả lời các câu hỏi: Như thế nào? Làm gì?...
hướng dẫn về nhà
a. Đặt câu văn có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì, kể việc làm tốt của em.
Ví dụ: Em vừa giúp mẹ làm việc nhà.
b. Đặt câu có vị ngữ trả lời câu hỏi như thế nào? Tả hình dáng của mẹ?
Mẹ tôi // cao gầy.
c. Đặt câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì/ giới thiệu nhân vật thầy Hamen.
Thầy Hamen// là giáo viên dạy tiếng Pháp.
* Hoàn thành bài tập 3.
* Học và nắm đặc điểm các thành phần chính câu.
* Chuẩn bị: Câu trần trần thuật đơn.
Chân thành cảm ơn thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Mĩ Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)