Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý

Chia sẻ bởi Cao Thị Thu Loan | Ngày 08/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: Cao Thị Thu Loan
Trường THCS TT Mỹ Thọ, H.Cao Lãnh, Đồng Tháp
Bài tập 1: Xác định câu có hàm ý trong đoạn đối thoại sau. Hàm ý đó là gì?
…Anh Tấn này! Anh giờ sang trọng rồi, cần quái gì thứ đồ hư hỏng này nữa. Chuyên chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi thôi. Chúng tôi nhà nghèo dùng được tất.
Có gì đâu mà sang trọng! Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để…
(Lỗ Tấn, Cố hương)



Bài tập 2: Xác định hàm ý trong đoạn thơ sau:
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây
Đàn bà dễ có mấy tay
Đời nay mấy mặt đời này mấy gan.
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hàm ý: Chúng tôi không thể cho các vị được.
Hàm ý: mỉa mai.
Nàng là tiểu thư danh giá thế
mà cũng phải đến đây, cúi đầu trước
con hoa nô này sao?
Tiết 128
NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý
Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
1.Ví dụ: (Đoạn văn SGK- 90)
“Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.”
Em hãy cho biết hàm ý câu này là gì?
=>Sau bữa này, con không còn được ăn ở nhà với thầy, u và các em nữa.

Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
1.Ví dụ: (Đoạn văn SGK- 90)
“Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài”
Hàm ý câu này là gì?
=>Mẹ đã bán con cho cụ Nghị.
? Vì sao chị nói rõ hơn?
=>Vì ở lần nói đầuTý chưa hiểu hết ý của mẹ.
? Chi tiết nào cho thấy Tý đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ? Vì sao Tý có thể hiểu hàm ý ấy?
=>Tý giãy nảy, giống như sét đánh ngang tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc, rồi van xin mẹ.
=>Cái Tý hiểu nhờ câu nói của mẹ, vì trước đó nó đã biết bố mẹ định bán nó cho cụ Nghị và phần nào hiểu cảnh ngộ gia đình.
Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
1.Ví dụ: (Đoạn văn SGK- 90)
Từ những vấn đề trên em rút ra kết luận gì về điều kiện sử dụng hàm ý?
Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
2. Ghi nhớ:
Điều kiện sử dụng hàm ý:
b) Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý.
Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
1.Ví dụ: (Đoạn văn SGK- 90)
a) Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
2. Ghi nhớ:
Điều kiện sử dụng hàm ý:
b) Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý.
II.LUYỆN TẬP:
BT1:
BT1- Người nói, người nghe những câu in đậm dưới đây là ai? Xác định hàm ý của mỗi câu ấy. Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
a)-Anh nói nữa đi. –Ông giục.
-Báo cáo hết! –Người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ. – Năm phút nữa là mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác và cô vào trong nhà. Chè đã ngấm rồi đấy.
Thì giờ ngắn ngủi còn lại thúc giục cả chính người họa sĩ già. Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
1.Ví dụ: (Đoạn văn SGK- 90)
Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
2. Ghi nhớ:
Điều kiện sử dụng hàm ý:
Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý.
II.LUYỆN TẬP:
BT1:
Đáp án:
Câu “Chè đã ngấm rồi đấy”: người nói là anh thanh niên, người nghe là ông họa sĩ và cô gái.
Hàm ý của câu nói: Mời bác và cô vào nhà uống chè.
Người nghe hiểu hàm ý.
Chi tiết: “ông liền theo anh thanh niên….ngồi xuống ghế”, chứng tỏ ông hiểu hàm ý của anh thanh niên.
Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
1.Ví dụ: (Đoạn văn SGK- 90)
Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
2. Ghi nhớ:
Điều kiện sử dụng hàm ý:
Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý.
II.LUYỆN TẬP:
BT1:
BT2:
BT2- Hàm ý của câu in đậm dưới đây là gì? Vì sao em bé không nói thẳng được mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao?
Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! – Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
Anh Sáu vẫn ngồi im […].
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
1.Ví dụ: (Đoạn văn SGK- 90)
Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
2. Ghi nhớ:
Điều kiện sử dụng hàm ý:
Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý.
II.LUYỆN TẬP:
-Hàm ý câu “cơm sôi rồi nhão bây giờ!”:nhờ anh Sáu chắt giùm nước nồi cơm.
-Dùng hàm ý: vì trước đó nói thẳng rồi mà không hiệu quả nên bực mình.
-Việc sử dụng hàm ý không thành công vì “Anh Sáu vẫn ngồi im”,không cộng tác,vờ không nghe không hiểu.
BT1:
BT2:
Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
1.Ví dụ: (Đoạn văn SGK- 90)
Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
2. Ghi nhớ:
Điều kiện sử dụng hàm ý:
Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý.
BT3:
BÀI TẬP NHANH
Hãy điền vào lượt lời của B trong đoạn thoại sau đây một câu có hàm ý từ chối.
A : Mai về quê với mình đi!
B : /…/
A : Đành vậy.
THỂ LỆ:
4 nhóm thi đua nhau xem ai làm trước.
Thời gian: 0.5 phút.
II.LUYỆN TẬP:
BT1:
BT2:
Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
1.Ví dụ: (Đoạn văn SGK- 90)
Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
2. Ghi nhớ:
Điều kiện sử dụng hàm ý:
Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý.
Mình phải theo mẹ về nội.
[…]
BT3:
II.LUYỆN TẬP:
BT1:
BT2:
Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
1.Ví dụ: (Đoạn văn SGK- 90)
Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
2. Ghi nhớ:
Điều kiện sử dụng hàm ý:
Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý.
BT5:
THẢO LUẬN NHÓM:( TG 2 phút)
?Tìm những câu có hàm ý mời mọc hoặc từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những người ở trên mây và sóng (trong bài thơ Mây và sóng của Ta-go). Hãy viết thêm vào mỗi đoạn 1 câu có hàm ý mời mọc rõ hơn.
Thời gian thảo luận: 2 phút
BT3:
II.LUYỆN TẬP:
BT1:
BT2:
Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
1.Ví dụ: (Đoạn văn SGK- 90)
Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
2. Ghi nhớ:
Điều kiện sử dụng hàm ý:
Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý.
BT5:
BT3:
BT1:
BT2:
II.LUYỆN TẬP:
III.CỦNG CỐ:
- Hãy nhắc lại nghĩa tường minh và hàm ý?
- Điều kiện sử dụng hàm ý.
Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
1.Ví dụ: (Đoạn văn SGK- 90)
Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
2. Ghi nhớ:
Điều kiện sử dụng hàm ý:
Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý.
BT5:
BT3:
BT1:
BT2:
II.LUYỆN TẬP:
III.CỦNG CỐ:
IV.DẶN DÒ:
Về nhà làm bài tập 2 và 4.
-Xem trước bài “Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thị Thu Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)