Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý
Chia sẻ bởi Phạm Thị Dịu |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô về dự tiết dạy thi giáo viên giỏi
LỚP 9A
1. Mẹ ơi ! Con muốn mặc thêm áo.
2. Mẹ ơi ! Con lạnh quá !
? Theo em, về nội dung ý nghĩa hai câu trên là giống nhau hay khác nhau. Cách diễn đạt có gì đặc biệt.
Hai câu trên về nội dung, ý nghĩa cơ bản là giống nhau, nhưng cách diễn đạt lại khác nhau
- ở câu 1: Người con nói trực tiếp ý muốn của mình vì cảm thấy lạnh.
- ở câu 2: Người con không diễn đạt trực tiếp ý muốn của mình, mà chỉ kêu lạnh, nếu người mẹ hiểu ý có thể yêu cầu con mặc thêm áo, hoặc lấy áo cho con.
Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này !
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này !
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Nội dung: Phút chia tay giữa anh thanh niên với cô kĩ sư và ông hoạ sĩ
- Anh không nói thẳng điều đó với cô kĩ sư và ông hoạ sĩ vì còn ngại ngùng, muốn che giấu tình cảm của mình.
- Câu nói thứ hai của anh thanh niên: Thông báo với cô gái việc cô để quên chiếc khăn mùi soa.
Khác nhau
Nghĩa tường minh
Hàm ý
Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
Là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
Giống nhau: Đều là phần thông báo nội dung ý nghĩa trong câu
"... Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm !
Anh Sáu vẫn ngồi im giả vờ không nghe, chờ nó gọi " Ba vô ăn cơm". Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi !
Anh cũng không quay lại."
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
? Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích trên và cho biết nội dung của hàm ý.
Câu " Cơm chín rồi!" có chứa hàm ý, đó là: Ông vô ăn cơm đi.
Ví dụ 1
Ví dụ 2
A và B chuẩn bị vé cho 5 người bạn đi xem ca nhạc.
A hỏi: Mua được vé chưa ?
B trả lời: Mua được 3 vé rồi.
Anh B đi học và trọ trên thành phố, B có người bạn là A. Một lần mẹ của B ở quê lên thăm. Tối hôm sau bà mẹ phải ra ga tàu để về quê. A gặp B và hai người nói chuyện với nhau.
A: Tối mai đi uống cà phê với mình đi !
B: Tối mai mẹ mình về quê.
A: Hôm khác vậy.
? Tìm hàm ý và xác định nội dung của hàm ý trong 2 ví dụ sau:
- Hàm ý có trong câu trả lời của B đó là: Còn thiếu 2 vé nữa
=> Hàm ý dùng chung
(Hàm ý thông dụng)
- Hàm ý có trong câu trả lời của B, đó là: Tớ phải đưa mẹ ra ga tàu để về quê, nên không đi được
=>Hàm ý dùng riêng
(Hàm ý đặc dụng)
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này !
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Các yêu cầu của bài tập 1:
- Đọc lại đoạn trích ở mục I.
- Tìm câu văn cho thấy ông hoạ sĩ chưa muốn chia tay anh thanh niên ; tìm từ ngữ để nhận ra điều đó.
- Tìm từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái ở cuối đoạn văn, các từ ngữ đó giúp em đoán được điều gì liên quan đến chiếc khăn mùi soa.
a.Câu: " Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy" -> Cụm từ " tặc lưỡi" cho thấy nhà hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên => Đây là cách dùng hình ảnh để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật.
b. Các từ ngữ: - Mặt đỏ ửng: Ngượng ngùng, khó nói.
- Nhận lại chiếc khăn: Hành động không tránh được.
- Quay vội đi: Lúng túng, ngượng ngùng
=> Qua các từ ngữ, có thể thấy cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng
? Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích sau đây: Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hoạ sĩ và cô gái: - Đây, tôi giới thiệu với anh một hoạ sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà anh.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Hàm ý của câu in đậm : ở Lào Cai đi sớm quá ông hoạ sĩ già còn chưa kịp uống nước chè đã phải đi đấy
Các câu in đậm không chứa hàm ý.
Vì : Câu " Hà, nắng gớm, về nào..." là câu nói không hướng vào ai cả. Ông Hai chỉ nói chữa ngượng cho mình vì cái tin xấu kia-> là câu nói lảng
Câu " Tôi thấy người ta đồn..." của bà Hai là một lời nói chưa hết ý thì bị ông Hai ngắt lời. Vì ông Hai biết tin làng Dầu là Việt gian rồi và không muốn bà Hai nói ra tin ấy -> là câu nói còn dở dang
Yêu cầu của bài tập 4:
Các câu: - Hà, nắng gớm, về nào.
- Tôi thấy người ta đồn.
Có chứa hàm ý không ? Giải thích lí do
Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái !- Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi " Ba chắt nước giùm con", phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ !
Anh Sáu vẫn ngồi im [...]
- Hàm ý của câu in đậm: Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão.Việc sử dụng hàm ý đã không thành công
Hàm ý của câu in đậm là gì ? Theo em việc sử dụng hàm ý có thành công hay không ?
1. Học bài:
- Đọc kĩ bài trong SGK - Thuộc ghi nhớ.
- Luyện tập để phân biệt được nghĩa tường minh và hàm ý. Rèn luyện kĩ năng dùng hàm ý và hiểu hàm ý.
2. Chuẩn bị :
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
- Đọc kĩ bài KHÁT VỌNG HOÀ NHẬP, DÂNG HIẾN CHO ĐỜI; trả lời các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bài trong SGK.78
Hướng
Dẫn
về
nhà
Chúc các em chăm ngoan học giỏi, giao tiếp tốt !
LỚP 9A
1. Mẹ ơi ! Con muốn mặc thêm áo.
2. Mẹ ơi ! Con lạnh quá !
? Theo em, về nội dung ý nghĩa hai câu trên là giống nhau hay khác nhau. Cách diễn đạt có gì đặc biệt.
Hai câu trên về nội dung, ý nghĩa cơ bản là giống nhau, nhưng cách diễn đạt lại khác nhau
- ở câu 1: Người con nói trực tiếp ý muốn của mình vì cảm thấy lạnh.
- ở câu 2: Người con không diễn đạt trực tiếp ý muốn của mình, mà chỉ kêu lạnh, nếu người mẹ hiểu ý có thể yêu cầu con mặc thêm áo, hoặc lấy áo cho con.
Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này !
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này !
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Nội dung: Phút chia tay giữa anh thanh niên với cô kĩ sư và ông hoạ sĩ
- Anh không nói thẳng điều đó với cô kĩ sư và ông hoạ sĩ vì còn ngại ngùng, muốn che giấu tình cảm của mình.
- Câu nói thứ hai của anh thanh niên: Thông báo với cô gái việc cô để quên chiếc khăn mùi soa.
Khác nhau
Nghĩa tường minh
Hàm ý
Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
Là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
Giống nhau: Đều là phần thông báo nội dung ý nghĩa trong câu
"... Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm !
Anh Sáu vẫn ngồi im giả vờ không nghe, chờ nó gọi " Ba vô ăn cơm". Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi !
Anh cũng không quay lại."
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
? Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích trên và cho biết nội dung của hàm ý.
Câu " Cơm chín rồi!" có chứa hàm ý, đó là: Ông vô ăn cơm đi.
Ví dụ 1
Ví dụ 2
A và B chuẩn bị vé cho 5 người bạn đi xem ca nhạc.
A hỏi: Mua được vé chưa ?
B trả lời: Mua được 3 vé rồi.
Anh B đi học và trọ trên thành phố, B có người bạn là A. Một lần mẹ của B ở quê lên thăm. Tối hôm sau bà mẹ phải ra ga tàu để về quê. A gặp B và hai người nói chuyện với nhau.
A: Tối mai đi uống cà phê với mình đi !
B: Tối mai mẹ mình về quê.
A: Hôm khác vậy.
? Tìm hàm ý và xác định nội dung của hàm ý trong 2 ví dụ sau:
- Hàm ý có trong câu trả lời của B đó là: Còn thiếu 2 vé nữa
=> Hàm ý dùng chung
(Hàm ý thông dụng)
- Hàm ý có trong câu trả lời của B, đó là: Tớ phải đưa mẹ ra ga tàu để về quê, nên không đi được
=>Hàm ý dùng riêng
(Hàm ý đặc dụng)
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này !
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Các yêu cầu của bài tập 1:
- Đọc lại đoạn trích ở mục I.
- Tìm câu văn cho thấy ông hoạ sĩ chưa muốn chia tay anh thanh niên ; tìm từ ngữ để nhận ra điều đó.
- Tìm từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái ở cuối đoạn văn, các từ ngữ đó giúp em đoán được điều gì liên quan đến chiếc khăn mùi soa.
a.Câu: " Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy" -> Cụm từ " tặc lưỡi" cho thấy nhà hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên => Đây là cách dùng hình ảnh để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật.
b. Các từ ngữ: - Mặt đỏ ửng: Ngượng ngùng, khó nói.
- Nhận lại chiếc khăn: Hành động không tránh được.
- Quay vội đi: Lúng túng, ngượng ngùng
=> Qua các từ ngữ, có thể thấy cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng
? Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích sau đây: Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hoạ sĩ và cô gái: - Đây, tôi giới thiệu với anh một hoạ sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà anh.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Hàm ý của câu in đậm : ở Lào Cai đi sớm quá ông hoạ sĩ già còn chưa kịp uống nước chè đã phải đi đấy
Các câu in đậm không chứa hàm ý.
Vì : Câu " Hà, nắng gớm, về nào..." là câu nói không hướng vào ai cả. Ông Hai chỉ nói chữa ngượng cho mình vì cái tin xấu kia-> là câu nói lảng
Câu " Tôi thấy người ta đồn..." của bà Hai là một lời nói chưa hết ý thì bị ông Hai ngắt lời. Vì ông Hai biết tin làng Dầu là Việt gian rồi và không muốn bà Hai nói ra tin ấy -> là câu nói còn dở dang
Yêu cầu của bài tập 4:
Các câu: - Hà, nắng gớm, về nào.
- Tôi thấy người ta đồn.
Có chứa hàm ý không ? Giải thích lí do
Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái !- Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi " Ba chắt nước giùm con", phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ !
Anh Sáu vẫn ngồi im [...]
- Hàm ý của câu in đậm: Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão.Việc sử dụng hàm ý đã không thành công
Hàm ý của câu in đậm là gì ? Theo em việc sử dụng hàm ý có thành công hay không ?
1. Học bài:
- Đọc kĩ bài trong SGK - Thuộc ghi nhớ.
- Luyện tập để phân biệt được nghĩa tường minh và hàm ý. Rèn luyện kĩ năng dùng hàm ý và hiểu hàm ý.
2. Chuẩn bị :
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
- Đọc kĩ bài KHÁT VỌNG HOÀ NHẬP, DÂNG HIẾN CHO ĐỜI; trả lời các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bài trong SGK.78
Hướng
Dẫn
về
nhà
Chúc các em chăm ngoan học giỏi, giao tiếp tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Dịu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)