Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Vũ Hậu |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
28.02
2011
trường thcs thái an
giáo viên thực hiện: lê thị hiền
tiếng việt
Kính chào các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1. Ví dụ
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay lại vội đi.
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1. Ví dụ
(cách hiểu mang tính phổ biến, ai cũng hiểu)
(cách hiểu không mang tính phổ biến, không phải ai cũng hiểu)
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1. Ví dụ
- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Là những câu nói không có ẩn ý gì mà anh chỉ thông báo trực tiếp đúng những gì anh đã nói bằng các từ ngữ đã được diễn đạt ở trong câu.
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
Tường minh
- Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
Hàm ý
- Là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ng? trong câu. Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ng? trong câu nhưng có thể suy ra từ ng? ấy.
2. Ghi nhớ: SGK - Trang 75
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1. Ví dụ
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
2. Ghi nhớ: SGK - Trang 75
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1. Ví dụ
Hàm ý
Bài tập: Em hãy cho biết câu nào là tường mình, câu nào là hàm ý?
Lớp trưởng thông báo cho một bạn học sinh biết:
Lan ơi! Chiều nay lớp mình đi lao động nhé.
B. Trống vào lớp đã mười phút Hiếu mới hớt hải chạy vào.
Thầy giáo nhìn đồng hồ, nói:
Bây giờ là mấy giờ rồi?
C. Trời sắp mưa rồi đấy!
Tường minh
Hàm ý
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
2. Ghi nhớ: SGK - Trang 75
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1. Ví dụ
* Lưu ý:
Khi thông báo thường dùng câu tường minh.
Khi cần nói tế nhị hoặc mỉa mai thường dùng hàm ý.
=> Khi tìm hàm ý của một câu nói ta cần dựa vào những từ ngứ của câu nói ấy, ngoài ra còn dựa vào những câu đứng xung quanh nó hoặc văn cảnh lúc đó, khi giao tiếp thường phải nhìn vào nét mặt.
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
Bài tập 1: Đọc lại đoạn trích đã dẫn ở mục I và trả lời câu hỏi.
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
II. Luyện tập
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay lại vội đi.
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
II. Luyện tập
Bài tập 1:(SGK-Trang 74)
a. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy: Cho ta thấy hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy cũng chưa muốn chi tay anh thanh niên. Cụm từ "tặc lưỡi" giúp ta biết điều ấy.
b. Trong câu cuối của đoạn văn những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái liên quan đến chiếc khăn mùi soa là:
"Mặt đỏ ửng" : ngượng ngùng, khó nói.
"Nhận lại chiếc khăn" : một hành động thay cho lời "cả ơn".
"Quay vội đi" : lúng túng, bối rối không thể thốt lên lời, cũng không đủ can đảm kéo dài khoảng thời gan đứng rất gần nhau để nhìn anh thanh niên.
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
Bài tập 2: Trang 75 - SGK
Bài tập 3: Trang 75 - SGK
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
II. Luyện tập
Hàm ý: "Là nhà hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đã phải đi"
Hàm ý: "Ông vô ăn cơm đi"
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
II. Luyện tập
Nhóm 1 + 2: - H, nắng gớm, về nào.
Nhóm 3 + 4: - Tôi thấy người ta đồn.
Là câu không chứa hàm ý, mà là câu nói lảng (nói sang chuyện khác) để tránh đề tài đang bàn.
Là câu không chứa hàm ý, mà là câu nói dở dang.
Bài tập 4: Trang 76 - SGK
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
II. luyện tập
III. Bài tập củng cố
1. Hàm ý là phần thông báo:
Trái ngược với nghĩa tường minh.
Ẩn đằng sau nghĩa tường minh.
Không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
Được diễn đạt trực tiếp trong câu.
2. Dùng hàm ý trong trường hợp nào sau đây?
Khi không biết diễn đạt rõ ý.
Khi không muốn nói rõ ý.
Khi không muốn người nghe hiểu ý.
Khi muốn chấm dứt cuộc thoại.
* Hãy chọn đáp án đúng nhất trong nhữ ng câu sau:
C
B
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
Củng cố - hướng dẫn về nhà
-Đọc kĩ bài trong SGK - Học thuộc phần ghi nhớ
Luyện tập để phân biệt được nghĩa tường minh và hàm ý.
Rèn kĩ năng dùng hàm ý và hiểu hàm ý.
*Chuẩn bị:
Trả lời câu hỏi: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Về nhà: Tìm những câu ca dao, tục ngữ trong đó có sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý
VD1: " Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng một thuyền".
(Ca dao)
VD2: " Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son".
(Hồ Xuân Hương)
VD3: " Cậu cai nón dấu lông gà
Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai
Ba năm được một chuyến sai
áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê".
(Ca dao)
VD4: " ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
(Tục ngữ)
28.02
2011
Bài học kết thúc
2011
trường thcs thái an
giáo viên thực hiện: lê thị hiền
tiếng việt
Kính chào các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1. Ví dụ
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay lại vội đi.
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1. Ví dụ
(cách hiểu mang tính phổ biến, ai cũng hiểu)
(cách hiểu không mang tính phổ biến, không phải ai cũng hiểu)
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1. Ví dụ
- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Là những câu nói không có ẩn ý gì mà anh chỉ thông báo trực tiếp đúng những gì anh đã nói bằng các từ ngữ đã được diễn đạt ở trong câu.
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
Tường minh
- Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
Hàm ý
- Là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ng? trong câu. Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ng? trong câu nhưng có thể suy ra từ ng? ấy.
2. Ghi nhớ: SGK - Trang 75
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1. Ví dụ
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
2. Ghi nhớ: SGK - Trang 75
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1. Ví dụ
Hàm ý
Bài tập: Em hãy cho biết câu nào là tường mình, câu nào là hàm ý?
Lớp trưởng thông báo cho một bạn học sinh biết:
Lan ơi! Chiều nay lớp mình đi lao động nhé.
B. Trống vào lớp đã mười phút Hiếu mới hớt hải chạy vào.
Thầy giáo nhìn đồng hồ, nói:
Bây giờ là mấy giờ rồi?
C. Trời sắp mưa rồi đấy!
Tường minh
Hàm ý
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
2. Ghi nhớ: SGK - Trang 75
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1. Ví dụ
* Lưu ý:
Khi thông báo thường dùng câu tường minh.
Khi cần nói tế nhị hoặc mỉa mai thường dùng hàm ý.
=> Khi tìm hàm ý của một câu nói ta cần dựa vào những từ ngứ của câu nói ấy, ngoài ra còn dựa vào những câu đứng xung quanh nó hoặc văn cảnh lúc đó, khi giao tiếp thường phải nhìn vào nét mặt.
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
Bài tập 1: Đọc lại đoạn trích đã dẫn ở mục I và trả lời câu hỏi.
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
II. Luyện tập
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay lại vội đi.
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
II. Luyện tập
Bài tập 1:(SGK-Trang 74)
a. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy: Cho ta thấy hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy cũng chưa muốn chi tay anh thanh niên. Cụm từ "tặc lưỡi" giúp ta biết điều ấy.
b. Trong câu cuối của đoạn văn những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái liên quan đến chiếc khăn mùi soa là:
"Mặt đỏ ửng" : ngượng ngùng, khó nói.
"Nhận lại chiếc khăn" : một hành động thay cho lời "cả ơn".
"Quay vội đi" : lúng túng, bối rối không thể thốt lên lời, cũng không đủ can đảm kéo dài khoảng thời gan đứng rất gần nhau để nhìn anh thanh niên.
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
Bài tập 2: Trang 75 - SGK
Bài tập 3: Trang 75 - SGK
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
II. Luyện tập
Hàm ý: "Là nhà hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đã phải đi"
Hàm ý: "Ông vô ăn cơm đi"
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
II. Luyện tập
Nhóm 1 + 2: - H, nắng gớm, về nào.
Nhóm 3 + 4: - Tôi thấy người ta đồn.
Là câu không chứa hàm ý, mà là câu nói lảng (nói sang chuyện khác) để tránh đề tài đang bàn.
Là câu không chứa hàm ý, mà là câu nói dở dang.
Bài tập 4: Trang 76 - SGK
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
II. luyện tập
III. Bài tập củng cố
1. Hàm ý là phần thông báo:
Trái ngược với nghĩa tường minh.
Ẩn đằng sau nghĩa tường minh.
Không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
Được diễn đạt trực tiếp trong câu.
2. Dùng hàm ý trong trường hợp nào sau đây?
Khi không biết diễn đạt rõ ý.
Khi không muốn nói rõ ý.
Khi không muốn người nghe hiểu ý.
Khi muốn chấm dứt cuộc thoại.
* Hãy chọn đáp án đúng nhất trong nhữ ng câu sau:
C
B
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
Củng cố - hướng dẫn về nhà
-Đọc kĩ bài trong SGK - Học thuộc phần ghi nhớ
Luyện tập để phân biệt được nghĩa tường minh và hàm ý.
Rèn kĩ năng dùng hàm ý và hiểu hàm ý.
*Chuẩn bị:
Trả lời câu hỏi: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Về nhà: Tìm những câu ca dao, tục ngữ trong đó có sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý
VD1: " Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng một thuyền".
(Ca dao)
VD2: " Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son".
(Hồ Xuân Hương)
VD3: " Cậu cai nón dấu lông gà
Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai
Ba năm được một chuyến sai
áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê".
(Ca dao)
VD4: " ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
(Tục ngữ)
28.02
2011
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Vũ Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)