Bài 24. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Chia sẻ bởi Nguyen Thi Ga | Ngày 08/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

? Em hiểu thế nào về văn nghị luận. Em hãy kể tên các kiểu nghị luận đã học ở lớp 9?
Văn bản: Khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời.
Tiết 124 - Làm văn: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
-Nhận xét đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
+ Hình ảnh mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa
Hình ảnh:

+ Hình ảnh mùa xuân trong cảm xúc thiết tha trìu mến của nhà thơ.
Ngôn từ:
Giọng điệu:
+ Hình ảnh mùa xuân thể hiện khát vọng hoà nhập dâng hiến:
- Nội dung, nghệ thuật thể hiện qua ngôn ngữ hình ảnh, giọng điệu...
- Phân tích các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu...
- Bố cục rành mạch, rõ ràng.
- Có lời văn gợi cảm.
III. Luyện tập
I/ Tìm hiểu ví dụ
Hình ảnh:
II/ Kết luận
Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, lộc trải dài, tiếng chim.
ơi, hót chi mà;
lời kêu, giọng hỏi;
mùa xuân nho nhỏ
Thơ hay tả mùa thu có nhiều, thơ tả mùa hạ ít hơn. Thơ tả thời điểm giao mùa giữa hạ và thu càng ít. Vì thế ta càng quý những bài thơ như "Sang thu". Từ mùa hạ chuyển sang mùa thu thiên nhiên ở miền Bắc vào thu được cảm nhận tinh tế qua "Sang thu" của Hữu Thỉnh:
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về".
Đây là khổ đầu của bài thơ "Sang thu" nói lên những cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời.
Sự chuyển biến của đất trời từ hạ sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận bắt đầu từ hương ổi chín thơm. Từ "phả" thật có hồn, không phải là gió mang theo hương ổi mà là những quả ổi chín phả hương vào trong gió làm cho những ngọn gió cũng trở nên thơm tho. Gió se - ngọn gió đặc trưng của mùa thu - mang theo hương ổi toả đi khắp đường thôn ngõ xóm. Bức tranh thiên nhiên mùa thu còn được gợi tả qua hình ảnh "Sương thu" nhà thơ thấy được "Sương chùng chình qua ngõ". Trong tiếng Việt "chùng chình" có nghĩa là cố ý làm chậm chạp để kéo dài thời gian. Với chữ "chùng chình" mùa thu bỗng hiện ra như một con người đang bước những bước chân chậm chạp giữa đất trời. Như vậy, thiên nhiên mùa thu được cảm nhận từ những gì vô hình (hương, gió), mờ ảo (như sương chùng chình), nhỏ hẹp, gần (ngõ).
Thi sĩ đã cảm nhận cảnh giao mùa này với tâm trạng ngỡ ngàng, với cảm xúc bâng khuâng. Cảm nhận của nhà thơ có phần khá đột ngội và bất ngờ, sững sờ trước cảnh sang thu. "Bỗng nhận ra" ngay cả khi đã nhận ra những dấu hiệu đặc trưng của mùa thu "hương thu, gió thu, sương thu" mà vẫn mơ hồ chưa thể tin "Hình như thu đã về". Đây là một ấn tượng tổng hợp từ những cảm giác ở trên nhưng vẫn là suy đoán bằng cảm giác mơ hồ, hợp với cảnh giao mùa chưa rõ rệt.
Thật vậy, từ cuối hạ sang thu, thiên nhiên đất nước có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này được Hữu Thỉnh gợi lên bằng những rung động tinh tế qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm.
Đối tượng nghị luận trong văn bản trên có gì khác với văn bản vừa tìm hiểu?
So sánh hai văn bản em thấy, giữa phân tích một bài thơ và một đoạn thơ có
gì giống và khác nhau về cách làm?
Thơ hay tả mùa thu có nhiều, thơ tả mùa hạ ít hơn. Thơ tả thời điểm giao mùa giữa hạ và thu càng ít. Vì thế ta càng quý những bài thơ như "Sang thu". Từ mùa hạ chuyển sang mùa thu thiên nhiên ở miền Bắc vào thu được cảm nhận tinh tế qua "Sang thu" của Hữu Thỉnh:
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về".
Đây là khổ đầu của bài thơ "Sang thu" nói lên những cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời.
Sự chuyển biến của đất trời từ hạ sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận bắt đầu từ hương ổi chín thơm. Từ "phả" thật có hồn, không phải là gió mang theo hương ổi mà là những quả ổi chín phả hương vào trong gió làm cho những ngọn gió cũng trở nên thơm tho. Gió se - ngọn gió đặc trưng của mùa thu - mang theo hương ổi toả đi khắp đường thôn ngõ xóm. Bức tranh thiên nhiên mùa thu còn được gợi tả qua hình ảnh "Sương thu" nhà thơ thấy được "Sương chùng chình qua ngõ". Trong tiếng Việt "chùng chình" có nghĩa là cố ý làm chậm chạp để kéo dài thời gian. Với chữ "chùng chình" mùa thu bỗng hiện ra như một con người đang bước những bước chân chậm chạp giữa đất trời. Như vậy, thiên nhiên mùa thu được cảm nhận từ những gì vô hình (hương, gió), mờ ảo (như sương chùng chình), nhỏ hẹp, gần (ngõ).
Thi sĩ đã cảm nhận cảnh giao mùa này với tâm trạng ngỡ ngàng, với cảm xúc bâng khuâng. Cảm nhận của nhà thơ có phần khá đột ngội và bất ngờ, sững sờ trước cảnh sang thu. "Bỗng nhận ra" ngay cả khi đã nhận ra những dấu hiệu đặc trưng của mùa thu "hương thu, gió thu, sương thu" mà vẫn mơ hồ chưa thể tin "Hình như thu đã về". Đây là một ấn tượng tổng hợp từ những cảm giác ở trên nhưng vẫn là suy đoán bằng cảm giác mơ hồ, hợp với cảnh giao mùa chưa rõ rệt.
Thật vậy, từ cuối hạ sang thu, thiên nhiên đất nước có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này được Hữu Thỉnh gợi lên bằng những rung động tinh tế qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm.
Văn bản: Khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời.
Tiết 124 - Làm văn: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
-Nhận xét đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Nội dung, nghệ thuật thể hiện qua ngôn ngữ hình ảnh, giọng điệu...
- Phân tích các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu...
- Bố cục rành mạch, rõ ràng.
- Có lời văn gợi cảm.
III. Luyện tập
I/ Tìm hiểu ví dụ
II/ Kết luận
, đoạn thơ
+ Hình ảnh mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa
Hình ảnh:

+ Hình ảnh mùa xuân trong cảm xúc thiết tha trìu mến của nhà thơ.
Ngôn từ:
Giọng điệu:
+ Hình ảnh mùa xuân thể hiện khát vọng hoà nhập dâng hiến:
Hình ảnh:
Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, lộc trải dài, tiếng chim.
ơi, hót chi mà;
lời kêu, giọng hỏi;
mùa xuân nho nhỏ
1/ Nắm chắc nội dung bài học trong phần ghi nhớ SGK
2/ Đọc trước bài : Cách làm một bài văn nghị luận về đoạn văn, đoạn thơ Trang 79 - 80 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyen Thi Ga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)