Bài 24. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Chia sẻ bởi Lâm Kiều Oanh |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo đến dự
Hội giảng GV giỏi
Ngữ văn lớp 9B
THCS Thị trấn Đồng Mỏ
Kiểm tra bài cũ
CH: Kể tên các dạng văn bản nghị luận đã học
trong chương trình Ngữ văn 9 – Học kì II?
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
-Nghị luận về một tác phẩm truyện ( Hoặc đoạn trích)
? Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ?
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ.
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
1. Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hoà nhập, dâng
hiến cho đời.
2. Nhận xét:
- Vấn đề nghị luận:
Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của
Thanh Hải trong bài thơ “ Mùa xuân
nho nhỏ”
- Hệ thống luận điểm:
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1.Hình ảnh mùa xuân mang nhiều
tầng ý nghĩa .
2. Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong
cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.
3. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện
khát vọng được hoà nhập và được
dâng hiến của nhà thơ
Hình ảnh mùa xuân
cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ
khát vọng được hoà nhập và được
dâng hiến của nhà thơ
Vấn đề nghị luận:
Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc
của Thanh Hải trong bài thơ
“ Mùa xuân nho nhỏ”
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ.
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
1. Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hoà nhập, dâng
hiến cho đời.
2. Nhận xét:
- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa
xuân và cảm xúc của Thanh Hải
trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”
- Hệ thống luận điểm:
Làm sáng tỏ vấn đề được nghị
luận
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1.Hình ảnh mùa xuân mang nhiều
tầng ý nghĩa .
Từ hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên,
đất nước đi đến ước nguyện làm
“Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ
2. Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong
cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.
- Các hình ảnh tiêu biểu: Dòng sông xanh,
bông hoa tím biếc, con chim chiền chiện
hót vang trời
- Giọng điệu: thiết tha, trìu mến.
Cảm xúc: dịu dàng, đằm thắm của nhà
thơ
3. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện
khát vọng được hoà nhập và được
dâng hiến của nhà thơ
- “Nốt trầm xao xuyến” của “mùa xuân
nho nhỏ” cứ tự nhiên hoà vào mùa xuân
lớn của thiên nhiên, đất nước.
Ngôn từ : tiêu đề của bài thơ nêu lên
chủ đề của từ toàn bài thơ.
Kết cấu bài thơ: có sự ứng chiếu giữa
hai phần
Hình ảnh mùa xuân
cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ
khát vọng được hoà nhập và được
dâng hiến của nhà thơ
hình ảnh
Giọng điệu
Cảm xúc
Ngôn từ
Kết cấu bài thơ
mùa xuân của thiên nhiên,
đất nước
“Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1. Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời.
2. Nhận xét:
- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ “ Mùa
xuân nho nhỏ”
- Hệ thống luận điểm: Làm sáng tỏ vấn đề được nghị luận.
Hình ảnh
Giọng điệu
Cảm xúc
Ngôn từ
Kết cấu bài thơ
+Luận cứ
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1.Hình ảnh mùa xuân mang nhiều
tầng ý nghĩa .
Từ hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên,
đất nước đi đến ước nguyện làm
“Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ
2. Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong
cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.
- Các hình ảnh tiêu biểu: Dòng sông xanh,
bông hoa tím biếc, con chim chiền chiện
hót vang trời
- Giọng điệu: thiết tha, trìu mến.
Cảm xúc: dịu dàng, đằm thắm của nhà
thơ
3. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện
khát vọng được hoà nhập và được
dâng hiến của nhà thơ
- “Nốt trầm xao xuyến” của “mùa xuân
nho nhỏ” cứ tự nhiên hoà vào mùa xuân
lớn của thiên nhiên, đất nước.
Ngôn từ : tiêu đề của bài thơ nêu lên
chủ đề của từtoàn bài thơ.
Kết cấu bài thơ: có sự ứng chiếu giữa
hai phần
Hình ảnh mùa xuân
cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ
khát vọng được hoà nhập và được
dâng hiến của nhà thơ
hình ảnh
Giọng điệu
Cảm xúc
Ngôn từ
Kết cấu bài thơ
mùa xuân của thiên nhiên,
đất nước
“Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ
Xuất phát từ tác phẩm; chính xác, tiêu biểu.
- Làm sáng tỏ luận điểm
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1. Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời.
2. Nhận xét:
- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ “ Mùa
xuân nho nhỏ”
- Hệ thống luận điểm: Làm sáng tỏ vấn đề được nghị luận.
Hình ảnh
Giọng điệu
Cảm xúc
Ngôn từ
Kết cấu bài thơ
+Luận cứ
Nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Nhận xét, đánh giá của người viết
Nghị luận về một đoạn thơ ( bài thơ )
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
1. Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hoà nhập, dâng
hiến cho đời.
2. Nhận xét:
- Bố cục:
-> Mạch lạc, rõ ràng
- Lời văn gợi cảm, sinh động, thể
hiện sự rung cảm chân thành của
người viết
3. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập.
Nêu các luận điểm khác của bài thơ
“Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải
* Bố cục của văn bản: 3 phần
- Mở bài:từ đầu đến “đáng trân trọng”
-Thân bài:Tiếp đến “ các hình ảnh ấy
của mùa xuân”
- Kết bài: Phần còn lại
-> Nêu vấn đề
-> Nhận xét, đánh giá về nội dung
và nghệ thuật của VB
-> Khẳng định ý nghĩa và giá trị của
bài thơ
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ.
II. Luyện tập.
Nêu các luận điểm khác của bài thơ
“Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
1.“Mùa xuân nho nhỏ” là một bài thơ giàu
nhạc điệu.
2. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là lời tâm
nguyện thiết tha, cảm động của nhà thơ
Thanh Hải.
3. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là một bức
tranh thiên nhiên đơn sơ và giản dị.
- Đọc nhiều lần bài thơ, đoạn thơ.
- Hiểu đúng và hiểu sâu về đoạn thơ, bài thơ.
- Lựa chọn câu, chữ, hình ảnh, giọng điệu, các biện pháp
nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ.
-Xác định những tình cảm, cảm xúc của tác giả (hoặc nhân
vật trữ tình) thể hiện trong bài thơ.
-Trình bày những cảm nhận, đánh giá của mình về những
phương diện nổi bật của tác phẩm bằng lời văn gợi cảm, thể
hiện sự rung động của bản thân mình đối với tác phẩm. Xây
dựng bố cục mạch lạc, rõ ràng.
Làm thế nào để viết tốt bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
* Về nhà:
1. Học bài cũ.
2. Viết đoạn văn nghị luận triển khai một trong các
luận điểm vừa tìm được
3. Chuẩn bị bài:Cách làm bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
Giờ học kết thúc
các thầy cô giáo đến dự
Hội giảng GV giỏi
Ngữ văn lớp 9B
THCS Thị trấn Đồng Mỏ
Kiểm tra bài cũ
CH: Kể tên các dạng văn bản nghị luận đã học
trong chương trình Ngữ văn 9 – Học kì II?
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
-Nghị luận về một tác phẩm truyện ( Hoặc đoạn trích)
? Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ?
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ.
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
1. Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hoà nhập, dâng
hiến cho đời.
2. Nhận xét:
- Vấn đề nghị luận:
Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của
Thanh Hải trong bài thơ “ Mùa xuân
nho nhỏ”
- Hệ thống luận điểm:
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1.Hình ảnh mùa xuân mang nhiều
tầng ý nghĩa .
2. Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong
cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.
3. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện
khát vọng được hoà nhập và được
dâng hiến của nhà thơ
Hình ảnh mùa xuân
cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ
khát vọng được hoà nhập và được
dâng hiến của nhà thơ
Vấn đề nghị luận:
Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc
của Thanh Hải trong bài thơ
“ Mùa xuân nho nhỏ”
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ.
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
1. Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hoà nhập, dâng
hiến cho đời.
2. Nhận xét:
- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa
xuân và cảm xúc của Thanh Hải
trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”
- Hệ thống luận điểm:
Làm sáng tỏ vấn đề được nghị
luận
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1.Hình ảnh mùa xuân mang nhiều
tầng ý nghĩa .
Từ hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên,
đất nước đi đến ước nguyện làm
“Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ
2. Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong
cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.
- Các hình ảnh tiêu biểu: Dòng sông xanh,
bông hoa tím biếc, con chim chiền chiện
hót vang trời
- Giọng điệu: thiết tha, trìu mến.
Cảm xúc: dịu dàng, đằm thắm của nhà
thơ
3. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện
khát vọng được hoà nhập và được
dâng hiến của nhà thơ
- “Nốt trầm xao xuyến” của “mùa xuân
nho nhỏ” cứ tự nhiên hoà vào mùa xuân
lớn của thiên nhiên, đất nước.
Ngôn từ : tiêu đề của bài thơ nêu lên
chủ đề của từ toàn bài thơ.
Kết cấu bài thơ: có sự ứng chiếu giữa
hai phần
Hình ảnh mùa xuân
cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ
khát vọng được hoà nhập và được
dâng hiến của nhà thơ
hình ảnh
Giọng điệu
Cảm xúc
Ngôn từ
Kết cấu bài thơ
mùa xuân của thiên nhiên,
đất nước
“Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1. Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời.
2. Nhận xét:
- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ “ Mùa
xuân nho nhỏ”
- Hệ thống luận điểm: Làm sáng tỏ vấn đề được nghị luận.
Hình ảnh
Giọng điệu
Cảm xúc
Ngôn từ
Kết cấu bài thơ
+Luận cứ
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1.Hình ảnh mùa xuân mang nhiều
tầng ý nghĩa .
Từ hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên,
đất nước đi đến ước nguyện làm
“Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ
2. Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong
cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.
- Các hình ảnh tiêu biểu: Dòng sông xanh,
bông hoa tím biếc, con chim chiền chiện
hót vang trời
- Giọng điệu: thiết tha, trìu mến.
Cảm xúc: dịu dàng, đằm thắm của nhà
thơ
3. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện
khát vọng được hoà nhập và được
dâng hiến của nhà thơ
- “Nốt trầm xao xuyến” của “mùa xuân
nho nhỏ” cứ tự nhiên hoà vào mùa xuân
lớn của thiên nhiên, đất nước.
Ngôn từ : tiêu đề của bài thơ nêu lên
chủ đề của từtoàn bài thơ.
Kết cấu bài thơ: có sự ứng chiếu giữa
hai phần
Hình ảnh mùa xuân
cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ
khát vọng được hoà nhập và được
dâng hiến của nhà thơ
hình ảnh
Giọng điệu
Cảm xúc
Ngôn từ
Kết cấu bài thơ
mùa xuân của thiên nhiên,
đất nước
“Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ
Xuất phát từ tác phẩm; chính xác, tiêu biểu.
- Làm sáng tỏ luận điểm
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1. Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời.
2. Nhận xét:
- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ “ Mùa
xuân nho nhỏ”
- Hệ thống luận điểm: Làm sáng tỏ vấn đề được nghị luận.
Hình ảnh
Giọng điệu
Cảm xúc
Ngôn từ
Kết cấu bài thơ
+Luận cứ
Nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Nhận xét, đánh giá của người viết
Nghị luận về một đoạn thơ ( bài thơ )
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
1. Ví dụ:
Văn bản: Khát vọng hoà nhập, dâng
hiến cho đời.
2. Nhận xét:
- Bố cục:
-> Mạch lạc, rõ ràng
- Lời văn gợi cảm, sinh động, thể
hiện sự rung cảm chân thành của
người viết
3. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập.
Nêu các luận điểm khác của bài thơ
“Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải
* Bố cục của văn bản: 3 phần
- Mở bài:từ đầu đến “đáng trân trọng”
-Thân bài:Tiếp đến “ các hình ảnh ấy
của mùa xuân”
- Kết bài: Phần còn lại
-> Nêu vấn đề
-> Nhận xét, đánh giá về nội dung
và nghệ thuật của VB
-> Khẳng định ý nghĩa và giá trị của
bài thơ
Tiết 124. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ.
II. Luyện tập.
Nêu các luận điểm khác của bài thơ
“Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
1.“Mùa xuân nho nhỏ” là một bài thơ giàu
nhạc điệu.
2. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là lời tâm
nguyện thiết tha, cảm động của nhà thơ
Thanh Hải.
3. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là một bức
tranh thiên nhiên đơn sơ và giản dị.
- Đọc nhiều lần bài thơ, đoạn thơ.
- Hiểu đúng và hiểu sâu về đoạn thơ, bài thơ.
- Lựa chọn câu, chữ, hình ảnh, giọng điệu, các biện pháp
nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ.
-Xác định những tình cảm, cảm xúc của tác giả (hoặc nhân
vật trữ tình) thể hiện trong bài thơ.
-Trình bày những cảm nhận, đánh giá của mình về những
phương diện nổi bật của tác phẩm bằng lời văn gợi cảm, thể
hiện sự rung động của bản thân mình đối với tác phẩm. Xây
dựng bố cục mạch lạc, rõ ràng.
Làm thế nào để viết tốt bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
* Về nhà:
1. Học bài cũ.
2. Viết đoạn văn nghị luận triển khai một trong các
luận điểm vừa tìm được
3. Chuẩn bị bài:Cách làm bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
Giờ học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Kiều Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)