Bài 24. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Chia sẻ bởi TrinhThi Duyen |
Ngày 07/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐÃ VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP CHÚNG TA HÔM NAY !!
Chào mừng cô giáo và các bạn
Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Duyên
? Em hãy kể tên các dạng văn bản nghị luận đã học trong chương trình ngữ văn 9 ?
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
Nghị luận về một tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích).
Tiết 133:
NGhị luận
Về một đoạn thơ, bài thơ¬
Tiết 133 :
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I. Tìm hiểu bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
Như thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
Ví dụ
Nhận xét
Vấn đề nghị luận của văn bản là gì?
- Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của nhà thơ trong bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ.
Đối tượng nào được đưa ra nghị luận ?
- Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
a. Vấn đề nghị luận:
* Đối tượng nghị luận:
Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ
Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa
VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN
Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng được hòa nhập, được dâng hiến của nhà thơ
Tiết 133: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
1. Ví dụ: ( sgk/ 77, 78)
Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời”
2. Nhận xét
a) Vấn đề nghị luận:
b) Hệ thống luận điểm: 3 luận điểm
Hoạt động nhóm
Nhóm 1
Nhóm 3
Nhóm 2
Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa
Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ
Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng được hòa nhập, được dâng hiến của nhà thơ
Xác định các luận cứ, lí lẽ để làm sáng tỏ các luận điểm ấy?
Luận điểm 1
Luận điểm 2
Luận điểm 3
+ Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên.
+ Hình ảnh mùa xuân của đất nước trong lao động và chiến đấu.
+ Nhà thơ đi đến nguyện ước làm 1 mùa xuân nho nhỏ..
+ Hình ảnh : dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, là lộc giắt đầy trên lưng…
+ Âm thanh: tiếng chim chiền chiện lảnh lót vang trời.
+ Giọng điệu: cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ..
+Tư thế : Tôi đưa tay tôi hứng.
+ Hình ảnh thơ vừa lạ, vừa hồn nhiên, thân thương, câu thơ đặc sắc.
+ Sự láy lại các hình ảnh ấy của mùa xuân.
+Lay động tầm hồn chúng ta bởi chất họa gợi cảm, chất nhạc...
Để làm nổi bật nội dung trên tác giả bài viết phải đi từ khía cạnh nào của bài thơ?
- Tác giả khai thác từ giá trị nghệ thuật để làm nổi bật nội dung của văn bản: từ ngữ, hình ảnh, các phép tu từ, giọng điệu…
=> Giá trị nghệ thuật
- Hệ thống luận điểm làm nổi bật nội dung nhờ các luận cứ, lí lẽ dẫn chứng, ngắn gọn, thuyết phục
=> Giá trị nội dung
- Cách làm trên để nổi bật giá trị về nội dung và nghệ thuật bài thơ
=> Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
-Khái niệm: Nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy
Tiết 133: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
1. Ví dụ:( sgk/77,78)
Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời”
2 .Nhận xét
a) Vấn đề nghị luận
b) Hệ thống luận điểm
c) Bố cục
1. MB: Từ đầu… đến “ trân trọng”
( Giới thiệu bài thơ mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải)
2- TB: tiếp đến “ của mùa xuân”
(Trình bày sự cảm nhận, đánh giá nội dung và nghệ thuật của bài thơ )
3- KB : còn lại
( Tổng kết đánh giá về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ)
c) Bố cục
Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản?
?Em hãy nhận xét về cách diễn đạt trong từng đoạn của văn bản?
+ Bố cục chặt chẽ, có đủ các phần thông thường của một bài.
+ Giữa các phần của văn bản có sự liên kết tự nhiên về ý và sự diễn đạt.
d. Cách diễn đạt
- Người viết trình bày những cảm nghĩ đánh giá của mình bằng thái độ tin yêu, bằng tình cảm thiết tha, trìu mến.
-Lời văn gợi cảm thể hiện rung động chân thành.
Tiết 133: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
1. Ví dụ:( sgk/77,78)
Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời”
2 .Nhận xét
a) Vấn đề nghị luận
b) Hệ thống luận điểm
c) Bố cục
d) Cách diễn đạt
3. Ghi nhớ ( Sgk- 78)
Khái niệm:
- Yêu cầu: + Về nội dung: Bài nghị luận tập trung phân tích các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu,…từ đó nêu bật được giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.
+ Về hình thức: Bài nghị luận có bố cục mạch lạc rõ ràng; có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết về đoạn thơ, bài thơ.
II. Luyện tập:
* Gợi ý:
- Bài thơ còn là khúc tráng ca ca ngợi sự độc lập thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước (khổ cuối)
- Từ hình ảnh mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp nhà thơ đã thấy đất nước, con người đang vào xuân rộn rã (khổ 2, 3)
- Bài thơ không chỉ là tâm nguyện của Thanh Hải mà còn là lời nhắn gửi chân tình, tha thiết của nhà thơ đối với mỗi con người chúng ta như một quy luật, một quyền lợi của mỗi người đối với đất nước
2.Bài tập 2:
Nêu điểm giống và khác nhau giữa bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
- Đều trình bày nhận xét, đánh giá của người viết.
- Bố cục bài phải mạch lạc, luận điểm luận cứ rõ ràng.
Nhận xét đánh giá về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của tác phẩm.
- Nhận xét đánh giá về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.
- Nhận xét đánh giá gắn với phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh giọng điệu,… của đoạn thơ, bài thơ.
- Nhận xét đánh giá xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách hành động,.. của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm.
1
2
3
6
5
4
Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay !!
Điền tiếp vào chỗ ba chấm sau:
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là…
Trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.
Mất lượt rồi
bạn ơi !
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ làm những công việc gì?
a.Tim c¸ch ®Ó nhanh chãng häc thuéc lßng bµi th¬, ®o¹n th¬
b.TËp luyÖn đọc nhiÒu lÇn nh»m ®äc thËt diÔn c¶m bµi th¬, ®o¹n th¬
c. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vÒ néi dung, nghÖ thuËt cña ®o¹n th¬, bµi th¬
d.Nªu ý kiÕn cña nhiÒu ngừêi kh¸c nhau vÒ ®o¹n th¬, bµi th¬
c
Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua đâu?
Qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu,…
Kể tên các thể loại nghị luận mà em đã học ?
Nghị luận về một sự vật, hiện tuượng đời sống.
Nghị luận về một vấn đề tưu tuưởng, đạo lí.
Nghị luận về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích).
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ .
Tạm biệt các thầy cô và các em.
Chúc các em học giỏi…!!
Chào mừng cô giáo và các bạn
Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Duyên
? Em hãy kể tên các dạng văn bản nghị luận đã học trong chương trình ngữ văn 9 ?
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
Nghị luận về một tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích).
Tiết 133:
NGhị luận
Về một đoạn thơ, bài thơ¬
Tiết 133 :
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I. Tìm hiểu bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
Như thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
Ví dụ
Nhận xét
Vấn đề nghị luận của văn bản là gì?
- Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của nhà thơ trong bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ.
Đối tượng nào được đưa ra nghị luận ?
- Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
a. Vấn đề nghị luận:
* Đối tượng nghị luận:
Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ
Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa
VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN
Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng được hòa nhập, được dâng hiến của nhà thơ
Tiết 133: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
1. Ví dụ: ( sgk/ 77, 78)
Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời”
2. Nhận xét
a) Vấn đề nghị luận:
b) Hệ thống luận điểm: 3 luận điểm
Hoạt động nhóm
Nhóm 1
Nhóm 3
Nhóm 2
Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa
Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ
Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng được hòa nhập, được dâng hiến của nhà thơ
Xác định các luận cứ, lí lẽ để làm sáng tỏ các luận điểm ấy?
Luận điểm 1
Luận điểm 2
Luận điểm 3
+ Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên.
+ Hình ảnh mùa xuân của đất nước trong lao động và chiến đấu.
+ Nhà thơ đi đến nguyện ước làm 1 mùa xuân nho nhỏ..
+ Hình ảnh : dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, là lộc giắt đầy trên lưng…
+ Âm thanh: tiếng chim chiền chiện lảnh lót vang trời.
+ Giọng điệu: cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ..
+Tư thế : Tôi đưa tay tôi hứng.
+ Hình ảnh thơ vừa lạ, vừa hồn nhiên, thân thương, câu thơ đặc sắc.
+ Sự láy lại các hình ảnh ấy của mùa xuân.
+Lay động tầm hồn chúng ta bởi chất họa gợi cảm, chất nhạc...
Để làm nổi bật nội dung trên tác giả bài viết phải đi từ khía cạnh nào của bài thơ?
- Tác giả khai thác từ giá trị nghệ thuật để làm nổi bật nội dung của văn bản: từ ngữ, hình ảnh, các phép tu từ, giọng điệu…
=> Giá trị nghệ thuật
- Hệ thống luận điểm làm nổi bật nội dung nhờ các luận cứ, lí lẽ dẫn chứng, ngắn gọn, thuyết phục
=> Giá trị nội dung
- Cách làm trên để nổi bật giá trị về nội dung và nghệ thuật bài thơ
=> Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
-Khái niệm: Nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy
Tiết 133: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
1. Ví dụ:( sgk/77,78)
Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời”
2 .Nhận xét
a) Vấn đề nghị luận
b) Hệ thống luận điểm
c) Bố cục
1. MB: Từ đầu… đến “ trân trọng”
( Giới thiệu bài thơ mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải)
2- TB: tiếp đến “ của mùa xuân”
(Trình bày sự cảm nhận, đánh giá nội dung và nghệ thuật của bài thơ )
3- KB : còn lại
( Tổng kết đánh giá về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ)
c) Bố cục
Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản?
?Em hãy nhận xét về cách diễn đạt trong từng đoạn của văn bản?
+ Bố cục chặt chẽ, có đủ các phần thông thường của một bài.
+ Giữa các phần của văn bản có sự liên kết tự nhiên về ý và sự diễn đạt.
d. Cách diễn đạt
- Người viết trình bày những cảm nghĩ đánh giá của mình bằng thái độ tin yêu, bằng tình cảm thiết tha, trìu mến.
-Lời văn gợi cảm thể hiện rung động chân thành.
Tiết 133: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
1. Ví dụ:( sgk/77,78)
Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời”
2 .Nhận xét
a) Vấn đề nghị luận
b) Hệ thống luận điểm
c) Bố cục
d) Cách diễn đạt
3. Ghi nhớ ( Sgk- 78)
Khái niệm:
- Yêu cầu: + Về nội dung: Bài nghị luận tập trung phân tích các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu,…từ đó nêu bật được giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.
+ Về hình thức: Bài nghị luận có bố cục mạch lạc rõ ràng; có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết về đoạn thơ, bài thơ.
II. Luyện tập:
* Gợi ý:
- Bài thơ còn là khúc tráng ca ca ngợi sự độc lập thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước (khổ cuối)
- Từ hình ảnh mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp nhà thơ đã thấy đất nước, con người đang vào xuân rộn rã (khổ 2, 3)
- Bài thơ không chỉ là tâm nguyện của Thanh Hải mà còn là lời nhắn gửi chân tình, tha thiết của nhà thơ đối với mỗi con người chúng ta như một quy luật, một quyền lợi của mỗi người đối với đất nước
2.Bài tập 2:
Nêu điểm giống và khác nhau giữa bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
- Đều trình bày nhận xét, đánh giá của người viết.
- Bố cục bài phải mạch lạc, luận điểm luận cứ rõ ràng.
Nhận xét đánh giá về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của tác phẩm.
- Nhận xét đánh giá về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.
- Nhận xét đánh giá gắn với phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh giọng điệu,… của đoạn thơ, bài thơ.
- Nhận xét đánh giá xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách hành động,.. của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm.
1
2
3
6
5
4
Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay !!
Điền tiếp vào chỗ ba chấm sau:
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là…
Trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.
Mất lượt rồi
bạn ơi !
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ làm những công việc gì?
a.Tim c¸ch ®Ó nhanh chãng häc thuéc lßng bµi th¬, ®o¹n th¬
b.TËp luyÖn đọc nhiÒu lÇn nh»m ®äc thËt diÔn c¶m bµi th¬, ®o¹n th¬
c. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vÒ néi dung, nghÖ thuËt cña ®o¹n th¬, bµi th¬
d.Nªu ý kiÕn cña nhiÒu ngừêi kh¸c nhau vÒ ®o¹n th¬, bµi th¬
c
Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua đâu?
Qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu,…
Kể tên các thể loại nghị luận mà em đã học ?
Nghị luận về một sự vật, hiện tuượng đời sống.
Nghị luận về một vấn đề tưu tuưởng, đạo lí.
Nghị luận về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích).
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ .
Tạm biệt các thầy cô và các em.
Chúc các em học giỏi…!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: TrinhThi Duyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)