Bài 24. Hành động nói (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Hoàng Mai Chi |
Ngày 09/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hành động nói (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
HÀNH ĐỘNG NÓI
(tiếp)
Củng cố
* Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
* Các kiểu hành động nói thường gặp:
Hỏi Trình bày Hứa hẹn Điều khiển Bộc lộ cảm xúc
(báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán…)
(cầu khiến, đe doạ, thách thức…)
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi còn được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rướng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”
(Hồ Chí Minh – Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
* Giống nhau: Đều là câu trần thuật và kết thúc bằng dấu chấm.
* Khác nhau: Mục đích nói
NHẬN XÉT
* Khác nhau:
x
x
x
x
x
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi còn được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rướng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Trực tiếp
Gián tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
Trực tiếp
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC KIỂU CÂU VỚI CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI
(tiếp)
Củng cố
* Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
* Các kiểu hành động nói thường gặp:
Hỏi Trình bày Hứa hẹn Điều khiển Bộc lộ cảm xúc
(báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán…)
(cầu khiến, đe doạ, thách thức…)
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi còn được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rướng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”
(Hồ Chí Minh – Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
* Giống nhau: Đều là câu trần thuật và kết thúc bằng dấu chấm.
* Khác nhau: Mục đích nói
NHẬN XÉT
* Khác nhau:
x
x
x
x
x
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi còn được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rướng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Trực tiếp
Gián tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
Trực tiếp
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC KIỂU CÂU VỚI CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Mai Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)