Bài 24. Hành động nói (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Phan Xuan Tue |
Ngày 03/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hành động nói (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN KHE TRE- NAM ĐÔNG
Tổ: Văn-Sử-GDCD
Giáo án : TIẾNG VIỆT 8
Tiết 98 : HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)
Năm học: 2007-2008
1/ Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?
2/ Con có ăn không thì bảo ?
-Kiểu câu:
câu hỏi
-Kiểu hành động nói:
hỏi
-Kiểu câu:
-Kiểu hành động nói:
câu hỏi
điều khiển
Tiết 98. HÀNH ĐỘNG NÓI ( tt)
I. CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI.
1/ Ví dụ
(1)Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.(2)Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.(3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.(4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.(5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
( Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
câu
Mục đích
Kiểu câu
Kiểu hđ nói
Anh đi đâu?
Đẹp quá nhỉ?
Anh giữ giùm tôi nhé?
Anh đi đi !
Chao ôi đẹp quá !
Anh ấy đi rồi.
Anh còn phải đi nữa.
Tôi sẽ đi.
Một bông hoa đẹp!
Cách dùng trực tiếp
Cách dùng gián tiếp
2/ Kết luận
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó ( cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp).
II. LUYỆN TẬP
1/ Tìm các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn. Cho biết những câu ấy được dùng làm gì. Vị trí của mỗi câu nghi vấn trong từng đoạn văn có liên quan như thế nào đến mục đích nói của nó?
“ Từ xưa…không có?”:
Hỏi để khẳng định
“ Lúc bấy…muốn vui vẻ…không?:
Hỏi để phủ định
“Lúc bấy…không muốn vui vẻ…không?”:
Hỏi để khẳng định
“Vì sao vậy?”:
Hỏi để giải thích
“Nếu vậy…đất nữa?”:
Hỏi để phủ định
Đáp án:
* Những câu nghi vấn ở cuối đoạn dùng để khẳng định ( hoặc phủ định) điều được nêu ra.
* Những câu nghi vấn mở đầu đoạn: nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng đọc ( nghe) phần lí giải của tác giả.
2/ a) Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến quyết thắng, quyết tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hoà bình thống nhất tổ quốc.
Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu , quét sạch nó đi.
Đồng bào và chiến sĩ miền Nam anh hùng, dưới ngọn cờ vẻ vang của Mặt trận Dân tộc giải phóng, liên tục tiến công, liên tục nổi dậy, kiên quyết tiến lên, giành lấy thắng lợi hoàn toàn.
Quân và dân miền Bắc quyết ra sức thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm tròn nghĩa vụ của mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt (…)
( Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc mĩ xâm lược)
b) Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thiếu niên và nhi đồng.
(…) Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
( Di chúc)
*Những câu trần thuật có mục đích cầu khiến: đoạn a và câu 2 đoạn b
* Tác dụng: Bác dùng kiểu câu có mục đích cầu khiến để kêu gọi có tác dụng tạo sự gần gũi, giản dị( không có tính hô hào) như những lời tâm sự nhẹ nhàng thân thiết dễ đi vào lòng người…
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
Thưa anh,em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa(…). Hay là bây giờ em nghĩ thế này…Song anh có cho phép em mới dám nói…
Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.Rồi,với điệu bộ khinh khỉnh tôi mắng:
Hức ! Thông sang ngách nhà ta? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết !
Tôi về, không một chút bận tâm.
(Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu kí)
Câu có mục đích cầu khiến:
“Song…dám nói.”
“Đươc…ra nào.”
“Anh…chạy sang”.
“Thôi…ấy đi.”
-Dế Choắt: yếu ớt,coi mình là vai dưới nên phải đề nghị khiêm nhường, nhã nhặn bằng những câu trần thuật
-Dế Mèn: huênh hoang và hách dịch nên bày tỏ thái độ bằng những câu cầu khiến.
*Mối quan hệ:
→câu trần thuật
→câu cầu khiến
→câu trần thuật
→câu cầu khiến
4/ Trong các cách hỏi dưới đây, em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn?
a) Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
b) Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu không ạ ?
c) Bưu điện ở đâu, hả bác?
d) Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với !
e) Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
e
b
Mang tính lịch sự, kính trọng, lễ phép hơn.
5/ Trong quán ăn, một người nói với người bên cạnh: “Anh có thể chuyển giúp tôi lọ gia vị không ạ?”. Theo em, trong những hành động dưới đây, người nghe nên chọn hành động nào?
a) Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người kia.
b) Trả lời người kia: “ Có chứ ạ. Cái lọ ấy không nặng đâu mà !”
c) Đưa lọ gia vị cho người kia và nói: “ Mời anh.”( hoặc “Mời chị.”, “Mời bác.”…)
c
Mang tính lịch sự hơn.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hãy viết một đoạn đối thoại ngắn, chỉ ra kiểu hành động nói và cách thức thực hiện hành động nói ?
Tổ Văn-Sử-GDCD-Giáo án Tiếng Việt 8
Tổ: Văn-Sử-GDCD
Giáo án : TIẾNG VIỆT 8
Tiết 98 : HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)
Năm học: 2007-2008
1/ Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?
2/ Con có ăn không thì bảo ?
-Kiểu câu:
câu hỏi
-Kiểu hành động nói:
hỏi
-Kiểu câu:
-Kiểu hành động nói:
câu hỏi
điều khiển
Tiết 98. HÀNH ĐỘNG NÓI ( tt)
I. CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI.
1/ Ví dụ
(1)Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.(2)Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.(3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.(4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.(5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
( Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
câu
Mục đích
Kiểu câu
Kiểu hđ nói
Anh đi đâu?
Đẹp quá nhỉ?
Anh giữ giùm tôi nhé?
Anh đi đi !
Chao ôi đẹp quá !
Anh ấy đi rồi.
Anh còn phải đi nữa.
Tôi sẽ đi.
Một bông hoa đẹp!
Cách dùng trực tiếp
Cách dùng gián tiếp
2/ Kết luận
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó ( cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp).
II. LUYỆN TẬP
1/ Tìm các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn. Cho biết những câu ấy được dùng làm gì. Vị trí của mỗi câu nghi vấn trong từng đoạn văn có liên quan như thế nào đến mục đích nói của nó?
“ Từ xưa…không có?”:
Hỏi để khẳng định
“ Lúc bấy…muốn vui vẻ…không?:
Hỏi để phủ định
“Lúc bấy…không muốn vui vẻ…không?”:
Hỏi để khẳng định
“Vì sao vậy?”:
Hỏi để giải thích
“Nếu vậy…đất nữa?”:
Hỏi để phủ định
Đáp án:
* Những câu nghi vấn ở cuối đoạn dùng để khẳng định ( hoặc phủ định) điều được nêu ra.
* Những câu nghi vấn mở đầu đoạn: nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng đọc ( nghe) phần lí giải của tác giả.
2/ a) Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến quyết thắng, quyết tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hoà bình thống nhất tổ quốc.
Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu , quét sạch nó đi.
Đồng bào và chiến sĩ miền Nam anh hùng, dưới ngọn cờ vẻ vang của Mặt trận Dân tộc giải phóng, liên tục tiến công, liên tục nổi dậy, kiên quyết tiến lên, giành lấy thắng lợi hoàn toàn.
Quân và dân miền Bắc quyết ra sức thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm tròn nghĩa vụ của mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt (…)
( Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc mĩ xâm lược)
b) Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thiếu niên và nhi đồng.
(…) Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
( Di chúc)
*Những câu trần thuật có mục đích cầu khiến: đoạn a và câu 2 đoạn b
* Tác dụng: Bác dùng kiểu câu có mục đích cầu khiến để kêu gọi có tác dụng tạo sự gần gũi, giản dị( không có tính hô hào) như những lời tâm sự nhẹ nhàng thân thiết dễ đi vào lòng người…
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
Thưa anh,em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa(…). Hay là bây giờ em nghĩ thế này…Song anh có cho phép em mới dám nói…
Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.Rồi,với điệu bộ khinh khỉnh tôi mắng:
Hức ! Thông sang ngách nhà ta? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết !
Tôi về, không một chút bận tâm.
(Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu kí)
Câu có mục đích cầu khiến:
“Song…dám nói.”
“Đươc…ra nào.”
“Anh…chạy sang”.
“Thôi…ấy đi.”
-Dế Choắt: yếu ớt,coi mình là vai dưới nên phải đề nghị khiêm nhường, nhã nhặn bằng những câu trần thuật
-Dế Mèn: huênh hoang và hách dịch nên bày tỏ thái độ bằng những câu cầu khiến.
*Mối quan hệ:
→câu trần thuật
→câu cầu khiến
→câu trần thuật
→câu cầu khiến
4/ Trong các cách hỏi dưới đây, em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn?
a) Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
b) Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu không ạ ?
c) Bưu điện ở đâu, hả bác?
d) Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với !
e) Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
e
b
Mang tính lịch sự, kính trọng, lễ phép hơn.
5/ Trong quán ăn, một người nói với người bên cạnh: “Anh có thể chuyển giúp tôi lọ gia vị không ạ?”. Theo em, trong những hành động dưới đây, người nghe nên chọn hành động nào?
a) Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người kia.
b) Trả lời người kia: “ Có chứ ạ. Cái lọ ấy không nặng đâu mà !”
c) Đưa lọ gia vị cho người kia và nói: “ Mời anh.”( hoặc “Mời chị.”, “Mời bác.”…)
c
Mang tính lịch sự hơn.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hãy viết một đoạn đối thoại ngắn, chỉ ra kiểu hành động nói và cách thức thực hiện hành động nói ?
Tổ Văn-Sử-GDCD-Giáo án Tiếng Việt 8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Xuan Tue
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)