Bài 24. Hành động nói (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Hoàng | Ngày 03/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hành động nói (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

GV : LÊ THỊ KIM HOÀNG
TRƯỜNG THCS
LÝ TỰ TRỌNG
Kiểm tra bài cũ
1/ Hành động nói là gì? Kể những kiểu hành động nói thường gặp?
- Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
- Hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
Nối câu ở cột A cho phù hợp với hành động nói tương ứng ở cột B.
HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)
TUẦN 26
TIẾT 98
ND 3/3/10
I- Cách thực hiện hành động nói:
Ví dụ: SGK/70
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Trong đoạn trích trên có bao nhiêu câu?
Xác đinh kiểu câu?
5 câu. Câu trần thuật.
CÂU
Mục đích
Chức năng chính của câu trần thuật là gì?
Câu trần thuật
thường dùng để kể, thông báo,
nhận định, miêu tả.
Câu 1, 2, 3: trình bày.
Câu 4, 5: điều khiển (cầu khiến)
Xác định mục đích nói của những câu trần thuật trên vào bảng tổng hợp sau.
Sau khi đã xác định được hành động nói
của các câu trong đoạn văn trên,
chúng ta thấy, cũng là câu trần thuật,
nhưng chúng có thể
có những mục đích khác nhau và
thực hiện những hành động nói
khác nhau; vậy chúng ta có thể
rút ra nhận xét gì?
Câu trần thuật thực hiện
hành động nói trình bày,
chúng ta gọi là cách dùng
trực tiếp ;câu trần thuật
thực hiện hành động nói
cầu khiến, chúng ta gọi là
cách dùng gián tiếp.
Tóm lại

Câu cầu khiến (điều khiển), câu nghi vấn (hỏi), câu cảm thán (bộc lộ cảm xúc), câu trần thuật (trình bày). Nếu hành động nói thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó gọi là ( cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp) .
Ghi nhớ: SGK/trang 71
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó
(cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp)
II- Luyện tập:

BT1: Câu nghi vấn trong bài "Hịch tướng sĩ"
? Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? (phủ định)
? Lúc bấy giờ., dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? (khẳng định)
? dùng cuối đoạn văn thường dùng để khẳng định hay phủ định điều kiện nêu ra trong câu ấy.
? Vì sao vậy?... ? mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng nghe (đọc) phần lý giải của tác giả.

BT2: Tìm những câu trần thuật thể hiện hành động cầu khiến trong các đoạn trích đã cho và nhận xét về tác dụng của hình thức cầu khiến ấy trong việc động viên quần chúng.
a/ cả đoạn
b/ Điều mong muốn. cách mạng thế giới.
? Cách dùng gián tiếp
? quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình.
BT3: caâu coù muïc ñích caàu khieán
Deá Choaét:
- “Song anh coù cho pheùp em môùi daùm noùi …”
- … “hay laø anh ñaøo giuùp cho em moät caùi ngaùch sang beân nhaø anh …”
 Deá Choaét yeáu ñuoái  noùi lôøi ñeà nghò moät caùch khieâm nhöôøng, nhaõ nhaën.
 lôøi cuûa Deá Meøn thì hueânh hoang vaø haùch dòch.(- Ñöôïc, chuù mình cöù noùi thaúng thöøng ra naøo. – Höùc! Thoâng ngaùch sang nhaø ta? …. Ñaøo toå noâng thì cho cheát.)

BT4:
b, e: mang tính lịch sự cao hơn
BT5:
Chọn hành động c
a/ hơi kém lịch sự
b/ hơi buồn cười
c/ hợp lí nhất.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Thuộc ghi nhớ, xem lại bài tập
Chuẩn bị bài: Ôn tập về luận điểm và Viết đoạn văn trình bày luận điểm
? Xem lại NV 7(tập 2/24, 25) bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
? Văn nghị luận là gì? Về đề bài? Về bố cục?
? Tìm hiểu lại luận điểm, luận cứ, lập luận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Kim Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)