Bài 24. Hành động nói (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Điền |
Ngày 03/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hành động nói (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
GAĐT
Văn Ngọc Phương
?
GAĐT
Văn Ngọc Phương
1
2
Hành động nói là gì?
Cho ví dụ minh hoạ.
Hãy nêu một số kiểu hành động nói thường gặp?
GAĐT
Văn Ngọc Phương
Bài: 24 – Tiết: 98
HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)
I/ Cách thực hiện hành động nói:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(1)
(2)
? Xác định mục đích nói của những câu trên bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích
hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp theo bảng tổng hợp kết quả bên dưới.
? Đọc và đánh dấu số thứ tự trong mỗi câu trần thuật trong đoạn trích trên.
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
? Từ bảng tổng hợp kết quả này, em hãy nêu nhận xét
về quan hệ giữa kiểu câu với hành động nói?
GAĐT
Văn Ngọc Phương
Cả 5 câu trên đều là câu trần thuật. Trong đó:
- Các câu (1), (2), (3): hành động nói là trình bày – Cách dùng trực tiếp.
- Các câu (4), (5): hành động nói là điều khiển – Cách dùng gián tiếp.
(5)
(4)
(3)
Bài: 24 – Tiết: 98
HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)
I/ Cách thực hiện hành động nói:
? Hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến,
cảm thán, trần thuật với những kiểu hành động nói mà em biết.
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
? Trong các hành động nói của từng kiểu câu trên thì hành động nói nào được
dùng trực tiếp (phù hợp với chức năng chính của câu – (X) )? Hành động nói nào
được dùng gián tiếp (X) ? Cho ví dụ minh hoạ cho từng cách dùng trên.
Nghi vấn
Cầu khiến
Cảm thán
Trần thuật
Câu nghi vấn – hành động hỏi – dùng trực tiếp.
Câu nghi vấn – hành động bác bỏ – dùng gián tiếp.
? Qua việc tìm hiểu, em hãy rút ra nhận xét về cách thức
thực hiện hành động nói?
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).
Những hai trăm ngàn cơ à?
Mấy giờ thì đá bóng
trận chung kết?
Tớ mua cái nón này những hai trăm ngàn cơ đấy!
Mười chín giờ!
GAĐT
Văn Ngọc Phương
Bài: 24 – Tiết: 98
HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)
I/ Cách thực hiện hành động nói:
II/ Luy?n t?p:
* Bài tập 1:
Chia nhóm:
Nhóm 1: Đoạn 1 – Trang 55 “Từ đầu … muôn đời bất hủ được”
Nhóm 2: Đoạn 4 – Trang 57 “Nay các ngươi … phỏng có được không?”
Nhóm 3: Đoạn 5 – Trang 57 “Nay ta bảo … phỏng có được không?”
Nhóm 4: Đoạn 3 – Trang 58 “Vì sao … biết bụng ta.”
? Tìm các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
Cho biết những câu ấy được dùng làm gì? Vị trí của mỗi câu nghi
vấn trong văn bản có liên quan như thế nào đến mục đích nói của nó?
N1: “Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào
không có?” (Câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định – đời
nào cũng có nghĩa sĩ bỏ mình vì nước – Đầu bài hịch: Tạo tâm thế
cho tướng sĩ chuẩn bị nghe những lý lẽ của tác giả.)
N2: “Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?”
(Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định – Không thể vui vẻ được
– Giữa bài hịch: Chỉ ra cho tướng sĩ thấy được cái đúng, sai, lợi, hại của
thói cầu an hưởng lạc; thuyết phục và động viên, khích lệ tướng sĩ.)
N3:“Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?”
(Câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định – Không thể không vui vẻ
– Giữa bài hịch: Chỉ ra cho tướng sĩ thấy được cái đúng, cái lợi của việc
quyết tâm chống quân thù; thuyết phục và động viên, khích lệ tướng sĩ.)
N4: “Vì sao vậy?” (Câu nghi vấn thực hiện hành động gây chú ý ).
“Nếu vậy, rồi đây, sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt
mũi nào đứng trong trời đất nữa?” (Câu nghi vấn thực hiện hành động
phủ định – Không sống được, vì thẹn – Cuối bài hịch: Chỉ ra cho tướng sĩ
thấy được cần phải học tập Binh thư yếu lược, quyết chiến quyết thắng
với kẻ thù xâm lược)
GAĐT
Văn Ngọc Phương
Bài: 24 – Tiết: 98
HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)
I/ Cách thực hiện hành động nói:
II/ Luy?n t?p:
* Bài tập 1:
? Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các
đoạn trích của Chủ tịch Hồ Chí Minh và cho biết hình thức diễn
đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng?
* Bài tập 2:
Tất cả các câu trần thuật trong các đoạn văn trên đều thực hiện hành động cầu khiến – Kêu gọi.
? Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đọan trích Dế Mèn
phiêu lưu ký của Tô Hoài. Mỗi câu ấy thể hiện quan hệ giữa
các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào?
* Bài tập 3:
* Các câu có mục đích cầu khiến:
(2) Anh đã nghĩ thương em như thế này thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang …
(1) Song anh có cho phép em mới dám nói …
Dế Choắt:
Do yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn.
Dế Mèn:
(1) Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
(2) Thôi, im cái điệu hát mưa dằm sùi sụt ấy đi.
Do ỷ thế là kẻ mạnh nên giọng điệu ra lệnh ngạo mạn, hách dịch.
- Cách dùng gián tiếp này tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, nó khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng thiết thân của mỗi người.
GAĐT
Văn Ngọc Phương
Bài: 24 – Tiết: 98
HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)
I/ Cách thực hiện hành động nói:
II/ Luy?n t?p:
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
* Bài tập 3:
* Bài tập 4:
? Trong các cách hỏi đường dưới đây, em nên dùng những
cách nào để hỏi người lớn?
a/ Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
b/ Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
c/ Bưu điện ở đâu hả bác?
d/ Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với?
e/ Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
Có thể dùng cả năm cách trên.
Tuy nhiên cách (b) và (e) là lịch sự hơn cả.
* Bài tập 5:
? Trong quán ăn, một người nói với người bên cạnh: “Anh có thể
chuyển giúp tôi lọ gia vị không ạ?”. Theo em, trong những
hành động dưới đây, người nghe nên chọn hành động nào?
a/ Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người kia.
b/ Trả lời người kia: “Có chớ ạ. Cái lọ ấy không nặng đâu mà!”
c/ Đưa lọ gia vị cho người kia rồi nói: “Mời anh (chị, cô, bác …).”
Hành động (a) hơi kém lịch sự.
Hành động (c) là hợp lý nhất.
Hành động (b) hơi buồn cười.
GAĐT
Văn Ngọc Phương
CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
GAĐT
Văn Ngọc Phương
GAĐT
Văn Ngọc Phương
?
GAĐT
Văn Ngọc Phương
1
2
Hành động nói là gì?
Cho ví dụ minh hoạ.
Hãy nêu một số kiểu hành động nói thường gặp?
GAĐT
Văn Ngọc Phương
Bài: 24 – Tiết: 98
HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)
I/ Cách thực hiện hành động nói:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(1)
(2)
? Xác định mục đích nói của những câu trên bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích
hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp theo bảng tổng hợp kết quả bên dưới.
? Đọc và đánh dấu số thứ tự trong mỗi câu trần thuật trong đoạn trích trên.
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
? Từ bảng tổng hợp kết quả này, em hãy nêu nhận xét
về quan hệ giữa kiểu câu với hành động nói?
GAĐT
Văn Ngọc Phương
Cả 5 câu trên đều là câu trần thuật. Trong đó:
- Các câu (1), (2), (3): hành động nói là trình bày – Cách dùng trực tiếp.
- Các câu (4), (5): hành động nói là điều khiển – Cách dùng gián tiếp.
(5)
(4)
(3)
Bài: 24 – Tiết: 98
HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)
I/ Cách thực hiện hành động nói:
? Hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến,
cảm thán, trần thuật với những kiểu hành động nói mà em biết.
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
? Trong các hành động nói của từng kiểu câu trên thì hành động nói nào được
dùng trực tiếp (phù hợp với chức năng chính của câu – (X) )? Hành động nói nào
được dùng gián tiếp (X) ? Cho ví dụ minh hoạ cho từng cách dùng trên.
Nghi vấn
Cầu khiến
Cảm thán
Trần thuật
Câu nghi vấn – hành động hỏi – dùng trực tiếp.
Câu nghi vấn – hành động bác bỏ – dùng gián tiếp.
? Qua việc tìm hiểu, em hãy rút ra nhận xét về cách thức
thực hiện hành động nói?
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).
Những hai trăm ngàn cơ à?
Mấy giờ thì đá bóng
trận chung kết?
Tớ mua cái nón này những hai trăm ngàn cơ đấy!
Mười chín giờ!
GAĐT
Văn Ngọc Phương
Bài: 24 – Tiết: 98
HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)
I/ Cách thực hiện hành động nói:
II/ Luy?n t?p:
* Bài tập 1:
Chia nhóm:
Nhóm 1: Đoạn 1 – Trang 55 “Từ đầu … muôn đời bất hủ được”
Nhóm 2: Đoạn 4 – Trang 57 “Nay các ngươi … phỏng có được không?”
Nhóm 3: Đoạn 5 – Trang 57 “Nay ta bảo … phỏng có được không?”
Nhóm 4: Đoạn 3 – Trang 58 “Vì sao … biết bụng ta.”
? Tìm các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
Cho biết những câu ấy được dùng làm gì? Vị trí của mỗi câu nghi
vấn trong văn bản có liên quan như thế nào đến mục đích nói của nó?
N1: “Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào
không có?” (Câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định – đời
nào cũng có nghĩa sĩ bỏ mình vì nước – Đầu bài hịch: Tạo tâm thế
cho tướng sĩ chuẩn bị nghe những lý lẽ của tác giả.)
N2: “Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?”
(Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định – Không thể vui vẻ được
– Giữa bài hịch: Chỉ ra cho tướng sĩ thấy được cái đúng, sai, lợi, hại của
thói cầu an hưởng lạc; thuyết phục và động viên, khích lệ tướng sĩ.)
N3:“Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?”
(Câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định – Không thể không vui vẻ
– Giữa bài hịch: Chỉ ra cho tướng sĩ thấy được cái đúng, cái lợi của việc
quyết tâm chống quân thù; thuyết phục và động viên, khích lệ tướng sĩ.)
N4: “Vì sao vậy?” (Câu nghi vấn thực hiện hành động gây chú ý ).
“Nếu vậy, rồi đây, sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt
mũi nào đứng trong trời đất nữa?” (Câu nghi vấn thực hiện hành động
phủ định – Không sống được, vì thẹn – Cuối bài hịch: Chỉ ra cho tướng sĩ
thấy được cần phải học tập Binh thư yếu lược, quyết chiến quyết thắng
với kẻ thù xâm lược)
GAĐT
Văn Ngọc Phương
Bài: 24 – Tiết: 98
HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)
I/ Cách thực hiện hành động nói:
II/ Luy?n t?p:
* Bài tập 1:
? Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các
đoạn trích của Chủ tịch Hồ Chí Minh và cho biết hình thức diễn
đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng?
* Bài tập 2:
Tất cả các câu trần thuật trong các đoạn văn trên đều thực hiện hành động cầu khiến – Kêu gọi.
? Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đọan trích Dế Mèn
phiêu lưu ký của Tô Hoài. Mỗi câu ấy thể hiện quan hệ giữa
các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào?
* Bài tập 3:
* Các câu có mục đích cầu khiến:
(2) Anh đã nghĩ thương em như thế này thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang …
(1) Song anh có cho phép em mới dám nói …
Dế Choắt:
Do yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn.
Dế Mèn:
(1) Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
(2) Thôi, im cái điệu hát mưa dằm sùi sụt ấy đi.
Do ỷ thế là kẻ mạnh nên giọng điệu ra lệnh ngạo mạn, hách dịch.
- Cách dùng gián tiếp này tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, nó khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng thiết thân của mỗi người.
GAĐT
Văn Ngọc Phương
Bài: 24 – Tiết: 98
HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)
I/ Cách thực hiện hành động nói:
II/ Luy?n t?p:
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
* Bài tập 3:
* Bài tập 4:
? Trong các cách hỏi đường dưới đây, em nên dùng những
cách nào để hỏi người lớn?
a/ Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
b/ Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
c/ Bưu điện ở đâu hả bác?
d/ Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với?
e/ Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
Có thể dùng cả năm cách trên.
Tuy nhiên cách (b) và (e) là lịch sự hơn cả.
* Bài tập 5:
? Trong quán ăn, một người nói với người bên cạnh: “Anh có thể
chuyển giúp tôi lọ gia vị không ạ?”. Theo em, trong những
hành động dưới đây, người nghe nên chọn hành động nào?
a/ Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người kia.
b/ Trả lời người kia: “Có chớ ạ. Cái lọ ấy không nặng đâu mà!”
c/ Đưa lọ gia vị cho người kia rồi nói: “Mời anh (chị, cô, bác …).”
Hành động (a) hơi kém lịch sự.
Hành động (c) là hợp lý nhất.
Hành động (b) hơi buồn cười.
GAĐT
Văn Ngọc Phương
CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
GAĐT
Văn Ngọc Phương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Điền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)