Bài 24. Hành động nói (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Điệp |
Ngày 03/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hành động nói (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là hành động nói ?
Nêu các hành động nói thường gặp ?
Bài tập: xác đinh kiểu câu cho những câu sau :
1 . Bác trai đã khá rồi chứ ?
2 . Cho tớ mượn quyển sách giáo khoa được không ?
3 . Ông giáo hút trước đi.
4 . Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
5 . Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp .
6 . Bổn phận của người học sinh là phải học tập .
gC©u nghi vÊn
gC©u nghi vÊn
gC©ucÇu khiÕn
gC©u c¶m th¸n
gC©u trÇn thuËt
gC©u trÇn thuËt
Dựa vào bảng sau, em hãy xác định mục đích nói của những câu đã cho
+
+
+
+
+
1 . ví dụ :
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công cuộc kháng chiến.
1
2
3
4
5
Tiết:98 Hành động nói (Tiếp theo)
I . Cách thực hiện hành động nói
Bài tập Xác đinh tiếp kiểu câu của những câu còn lại và hành động nói của những câu sau:
1 . Bác trai đã khá rồi chứ ? g Câu nghi vấn
2 . Cho tớ mượn quyển sách giáo khoa được không ? g Câu nghi vấn
3 . ông giáo hút trước đi. g Câu cầu khiến
4 . Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! g Câu cảm thán
5 . Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp . g Câu trần thuật
6 . Bổn phận của người học sinh là phải học tập. g Câu trần thuật
7 . Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.g
8 . Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ? g
9 . Có cuyện gì để anh ở nhà lo liệu . g
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu nghi vấn
( hỏi)
( điều khiển)
( điều khiển)
( bộc lộ tình cảm cảm xúc)
( trình bày)
(điều khiển )
( bộc lộ tình cảm cảm xúc)
( bộc lộ tình cảm cảm xúc )
( hứa hẹn )
2 .Mối quan hệ giữa các kiểu câu với các hành động nói và cách dùng:
Trực tiếp
Gián tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
Ghi nhớ:
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó( cách dùng trực tiếp ) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp )
Bài tập 4: Trong những câu hỏi dưới đây , em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn ?
a. Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ ?
b. Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ ?
c. Bưu điện ở đâu hả bác ?
c. Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với ?
d. Bác có thể chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu không ạ ?
Trong năm cách hỏi đường chọn cách a, b, c. Nhưng cách b và c là hai cách thể hiện sự lịch sự , lễ phép g nên dùng
Còn cách c và d là cách nói trống không, thiếu lễ độ g không nên dùng
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
Thế nào là hành động nói ?
Nêu các hành động nói thường gặp ?
Bài tập: xác đinh kiểu câu cho những câu sau :
1 . Bác trai đã khá rồi chứ ?
2 . Cho tớ mượn quyển sách giáo khoa được không ?
3 . Ông giáo hút trước đi.
4 . Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
5 . Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp .
6 . Bổn phận của người học sinh là phải học tập .
gC©u nghi vÊn
gC©u nghi vÊn
gC©ucÇu khiÕn
gC©u c¶m th¸n
gC©u trÇn thuËt
gC©u trÇn thuËt
Dựa vào bảng sau, em hãy xác định mục đích nói của những câu đã cho
+
+
+
+
+
1 . ví dụ :
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công cuộc kháng chiến.
1
2
3
4
5
Tiết:98 Hành động nói (Tiếp theo)
I . Cách thực hiện hành động nói
Bài tập Xác đinh tiếp kiểu câu của những câu còn lại và hành động nói của những câu sau:
1 . Bác trai đã khá rồi chứ ? g Câu nghi vấn
2 . Cho tớ mượn quyển sách giáo khoa được không ? g Câu nghi vấn
3 . ông giáo hút trước đi. g Câu cầu khiến
4 . Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! g Câu cảm thán
5 . Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp . g Câu trần thuật
6 . Bổn phận của người học sinh là phải học tập. g Câu trần thuật
7 . Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.g
8 . Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ? g
9 . Có cuyện gì để anh ở nhà lo liệu . g
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu nghi vấn
( hỏi)
( điều khiển)
( điều khiển)
( bộc lộ tình cảm cảm xúc)
( trình bày)
(điều khiển )
( bộc lộ tình cảm cảm xúc)
( bộc lộ tình cảm cảm xúc )
( hứa hẹn )
2 .Mối quan hệ giữa các kiểu câu với các hành động nói và cách dùng:
Trực tiếp
Gián tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
Ghi nhớ:
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó( cách dùng trực tiếp ) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp )
Bài tập 4: Trong những câu hỏi dưới đây , em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn ?
a. Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ ?
b. Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ ?
c. Bưu điện ở đâu hả bác ?
c. Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với ?
d. Bác có thể chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu không ạ ?
Trong năm cách hỏi đường chọn cách a, b, c. Nhưng cách b và c là hai cách thể hiện sự lịch sự , lễ phép g nên dùng
Còn cách c và d là cách nói trống không, thiếu lễ độ g không nên dùng
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)