Bài 24. Hành động nói (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thúy |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hành động nói (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP 8/2
TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG
MÔN NGỮ VĂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hành động nói là gì?
Có mấy kiểu hành động nói?
Cho ví dụ minh họa.
-Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói
nhằm mục đích nhất định.
-Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho
nó.
Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin,
kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán...), điều khiển (cầu khiến, đe dọa,
thách thức...), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc...
-VD: -Ngày mai, bạn làm gì? (Hỏi)
-Tôi sẽ đi bơi. (Trình bày)
TUẦN 27 TIẾT 98 TIẾNG VIỆT
HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý (1). Có khi được
trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy (2).
Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm (3).
Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều
được đưa ra trưng bày (4). Nghĩa là phải ra sức giải thích,
tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của
tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước,
công việc kháng chiến (5).
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Câu 1: Trình bày;
Câu 2: Trình bày;
Câu 3: Trình bày
Câu 4: Điều khiển;
Câu 5: Điều khiển
TUẦN 27 TIẾT 98 TIẾNG VIỆT
Câu 1: Trình bày; Câu 2: Trình bày; Câu 3: Trình bày
Kiểu câu: Trần thuật
Cách dùng trực tiếp
Câu 4: Điều khiển; Câu 5: Điều khiển
Kiểu câu: Trần thuật
Cách dùng gián tiếp
HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)
TUẦN 27 TIẾT 98 TIẾNG VIỆT
Bài tập 1/SGK 71
Các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ:
-Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?
Khẳng định, tạo tâm thế cho tướng sĩ chuẩn bị nghe những lí lẽ của tác giả.
-Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
-Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
-Vì sao vậy?
-Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?
HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)
TUẦN 27 TIẾT 98 TIẾNG VIỆT
Bài tập 2/SGK 71
HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)
Câu trần thuật có mục đích cầu khiến phân tích tác dụng:
a/ Tất cả các câu trong đoạn trích đều là câu trần thuật có mục đích cầu khiến.
b/ Câu: Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
Tạo sự đồng cảm sâu sắc, khiến cho nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng chung của nhân dân.
TUẦN 27 TIẾT 98 TIẾNG VIỆT
Bài tập 3/SGK 71: Câu có mục đích cầu khiến:
DẾ CHOẮT
-Song anh có cho phép em mới dám nói...
-Anh đã nghĩ thương em như thế hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
Yếu đuối -> Lời nói nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn
DẾ MÈN
-Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
-Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
Ỷ thế -> Giọng điệu ra lệnh, ngạo mạn, hách dịch.
HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)
TUẦN 27 TIẾT 98 TIẾNG VIỆT
Bài tập 4/SGK 71
Dùng cách nào để hỏi đường với người lớn?
a/ Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
b/ Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
c/ Bưu điện ở đâu, hả bác?
d/ Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với!
e/ Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)
Hướng dẫn tự học ở nhà
-Học bài, làm lại và hoàn chỉnh các bài tập.
-Phân tích các VD về hành động nói trong các văn bản.
-Tìm hiểu đặc điểm nhân vật qua cách nhân vật thực hiện hành động nói ở một văn bản đã học.
-Chuẩn bị: Ôn tập về luận điểm.
(Thực hiện các yêu cầu của SGK.
Xem lại kiến thức văn nghị luận ở lớp 7.
Khái niệm về luận điểm.
Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong một bài văn nghị luận.
Phân tích và sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận.)
TẬP THỂ LỚP 8/2
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN
DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO
SỨC KHỎE, CÔNG TÁC TỐT!!!
TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG
MÔN NGỮ VĂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hành động nói là gì?
Có mấy kiểu hành động nói?
Cho ví dụ minh họa.
-Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói
nhằm mục đích nhất định.
-Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho
nó.
Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin,
kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán...), điều khiển (cầu khiến, đe dọa,
thách thức...), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc...
-VD: -Ngày mai, bạn làm gì? (Hỏi)
-Tôi sẽ đi bơi. (Trình bày)
TUẦN 27 TIẾT 98 TIẾNG VIỆT
HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý (1). Có khi được
trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy (2).
Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm (3).
Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều
được đưa ra trưng bày (4). Nghĩa là phải ra sức giải thích,
tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của
tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước,
công việc kháng chiến (5).
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Câu 1: Trình bày;
Câu 2: Trình bày;
Câu 3: Trình bày
Câu 4: Điều khiển;
Câu 5: Điều khiển
TUẦN 27 TIẾT 98 TIẾNG VIỆT
Câu 1: Trình bày; Câu 2: Trình bày; Câu 3: Trình bày
Kiểu câu: Trần thuật
Cách dùng trực tiếp
Câu 4: Điều khiển; Câu 5: Điều khiển
Kiểu câu: Trần thuật
Cách dùng gián tiếp
HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)
TUẦN 27 TIẾT 98 TIẾNG VIỆT
Bài tập 1/SGK 71
Các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ:
-Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?
Khẳng định, tạo tâm thế cho tướng sĩ chuẩn bị nghe những lí lẽ của tác giả.
-Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
-Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
-Vì sao vậy?
-Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?
HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)
TUẦN 27 TIẾT 98 TIẾNG VIỆT
Bài tập 2/SGK 71
HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)
Câu trần thuật có mục đích cầu khiến phân tích tác dụng:
a/ Tất cả các câu trong đoạn trích đều là câu trần thuật có mục đích cầu khiến.
b/ Câu: Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
Tạo sự đồng cảm sâu sắc, khiến cho nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng chung của nhân dân.
TUẦN 27 TIẾT 98 TIẾNG VIỆT
Bài tập 3/SGK 71: Câu có mục đích cầu khiến:
DẾ CHOẮT
-Song anh có cho phép em mới dám nói...
-Anh đã nghĩ thương em như thế hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
Yếu đuối -> Lời nói nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn
DẾ MÈN
-Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
-Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
Ỷ thế -> Giọng điệu ra lệnh, ngạo mạn, hách dịch.
HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)
TUẦN 27 TIẾT 98 TIẾNG VIỆT
Bài tập 4/SGK 71
Dùng cách nào để hỏi đường với người lớn?
a/ Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
b/ Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
c/ Bưu điện ở đâu, hả bác?
d/ Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với!
e/ Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)
Hướng dẫn tự học ở nhà
-Học bài, làm lại và hoàn chỉnh các bài tập.
-Phân tích các VD về hành động nói trong các văn bản.
-Tìm hiểu đặc điểm nhân vật qua cách nhân vật thực hiện hành động nói ở một văn bản đã học.
-Chuẩn bị: Ôn tập về luận điểm.
(Thực hiện các yêu cầu của SGK.
Xem lại kiến thức văn nghị luận ở lớp 7.
Khái niệm về luận điểm.
Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong một bài văn nghị luận.
Phân tích và sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận.)
TẬP THỂ LỚP 8/2
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN
DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO
SỨC KHỎE, CÔNG TÁC TỐT!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)