Bài 24. Hành động nói (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huế |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hành động nói (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN NGỮ VĂN 8
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là hành động nói ?
? Nêu các hành động nói thường gặp ?
Bài tập: Em hãy xác định kiểu câu cho những câu sau :
1 . Bác trai đã khá rồi chứ ?
2 . Cho tớ mượn quyển sách giáo khoa được không ?
3 . Ông giáo hút trước đi.
4 . Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
5 . Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp .
6 . Bổn phận của người học sinh là phải học tập .
gC©u nghi vÊn
gC©u nghi vÊn
gC©u cÇu khiÕn
gC©u c¶m th¸n
gC©u trÇn thuËt
gC©u trÇn thuËt
? Dựa vào bảng sau, em hãy xác định mục đích nói của những câu đã cho
1. Ví dụ.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công cuộc kháng chiến.
(H? Chớ Minh)
1
2
3
4
5
TIẾT:98 HÀNH ĐỘNG NÓI (TIẾP THEO)
I . CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI
+
+
+
+
+
TIẾT:98 HÀNH ĐỘNG NÓI (TIẾP THEO)
I . CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI
Ví dụ.
2. Nhận xét.
Bài tập: Xác đinh tiếp kiểu câu của những câu còn lại và hành động nói của những câu sau:
1 . Bác trai đã khá rồi chứ?-> Câu nghi vấn
2 . Cho tớ mượn quyển sách giáo khoa được không?-> Câu nghi vấn
3 . Ông giáo hút trước đi. -> Câu cầu khiến
4 . Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! -> Câu cảm thán
5 . Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp . -> Câu trần thuật
6 . Bổn phận của người học sinh là phải học tập.-> Câu trần thuật
7 . Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. ->
8 . Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ? ->
9 . Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu . ->
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu nghi vấn
( hỏi)
( điều khiển)
( điều khiển)
( bộc lộ tình cảm cảm xúc)
( trình bày)
(điều khiển )
( bộc lộ tình cảm cảm xúc)
( bộc lộ tình cảm cảm xúc )
( hứa hẹn )
TIẾT:98 HÀNH ĐỘNG NÓI (TIẾP THEO)
I . CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI
Trực tiếp
Gián tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
TIẾT:98 HÀNH ĐỘNG NÓI (TIẾP THEO)
? Mối quan hệ giữa các kiểu câu với các hành động nói và cách dùng.
I . CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI
3. Ghi nhớ:
M?i hnh d?ng núi cú th? du?c th?c hi?n b?ng ki?u cõu cú ch?c nang chớnh phự h?p v?i hnh d?ng dú( cỏch dựng tr?c ti?p ) ho?c b?ng ki?u cõu khỏc ( cỏch dựng giỏn ti?p )
TIẾT:98 HÀNH ĐỘNG NÓI (TIẾP THEO)
? Có mấy cách thực hiện hành động nói? Đó là những cách nào?
I . CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI
CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI.
LUYỆN TẬP.
Bài 1: Tìm các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc. Cho biết những câu ấy được dùng để làm gì?
1. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? (thực hiện hành động khẳng định)
2. Lỳc b?y gi?, d?u cỏc nguoi mu?n vui v? ph?ng cú du?c khụng? ( th?c hi?n hnh d?ng ph? d?nh)
3. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? (thực hiện hành động khẳng định)
4. Vì sao vậy? (thực hiện hành động gây sự chú ý)
5. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? (thực hiện hành động phủ định)
TIẾT:98 HÀNH ĐỘNG NÓI (TIẾP THEO)
Bài 3: Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau. Mỗi câu ấy thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào?
D? Cho?t tr? l?i tụi b?ng m?t gi?ng r?t bu?n r?u:
Thua anh, em cung mu?n khụn nhung khụn khụng du?c. D?ng d?n vi?c l em th? r?i, khụng cũn hoi s?c dõu m do b?i n?a [..]. Hay bõy gi? em nghi th? ny..
Song anh cho phộp em m?i dỏm núi...
R?i D? Cho?t loanh quanh, ban khoan. Tụi ph?i b?o:
- Du?c, chỳ my c? núi th?ng th?ng ra no.
D? Cho?t nhỡn tụi m r?ng:
Anh dó nghi thuong em nhu th? thỡ hay l anh do giỳp cho em m?t cỏi ngỏch sang bờn nh anh, phũng khi t?t l?a t?i dốn cú d?a no d?n b?t n?t thỡ em ch?y sang.
Chua nghe h?t cõu , tụi dó h?ch rang lờn, xỡ m?t hoi rừ di. R?i, v?i b? di?u khinh kh?nh, tụi m?ng:
- H?c ! Thụng ngỏch sang nh ta? D? nghe nh? ! Chỳ my hụi nhu cỳ mốo nhu th? ny , ta no ch?u du?c. Thụi, im cỏi di?u hỏt mua d?m sựi s?t ?y di. Do t? nụng thỡ cho ch?t!
Tụi v?, khụng m?t chỳt b?n tõm
=> Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn. Dế Mèn ỷ thế mạnh giọng ra lệnh, hách dịch.
Song anh cho phép em mới dám nói …
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
- Được, chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào.
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
TIẾT:98 HÀNH ĐỘNG NÓI (TIẾP THEO)
Bài 4: Trong những câu hỏi dưới đây , em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn ?
a. Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ ?
b. Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ ?
c. Bưu điện ở đâu hả bác ?
c. Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với ?
d. Bác có thể chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu không ạ ?
Trong năm cách hỏi đường chọn cách a, b, c. Nhưng cách b và c là hai cách thể hiện sự lịch sự , lễ phép nên dùng
Còn cách c và d là cách nói trống không, thiếu lễ độ g không nên dùng
TIẾT:98 HÀNH ĐỘNG NÓI (TIẾP THEO)
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Hành động nói
Khái niệm
Các kiểu hành động nói
Cách thực hiện hành động nói
Hỏi
Trình bày
Điều khiển
Bộc lộ cảm xúc
Gián
tiếp
Trực
tiếp
Hứa
hẹn
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
MÔN NGỮ VĂN 8
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là hành động nói ?
? Nêu các hành động nói thường gặp ?
Bài tập: Em hãy xác định kiểu câu cho những câu sau :
1 . Bác trai đã khá rồi chứ ?
2 . Cho tớ mượn quyển sách giáo khoa được không ?
3 . Ông giáo hút trước đi.
4 . Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
5 . Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp .
6 . Bổn phận của người học sinh là phải học tập .
gC©u nghi vÊn
gC©u nghi vÊn
gC©u cÇu khiÕn
gC©u c¶m th¸n
gC©u trÇn thuËt
gC©u trÇn thuËt
? Dựa vào bảng sau, em hãy xác định mục đích nói của những câu đã cho
1. Ví dụ.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công cuộc kháng chiến.
(H? Chớ Minh)
1
2
3
4
5
TIẾT:98 HÀNH ĐỘNG NÓI (TIẾP THEO)
I . CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI
+
+
+
+
+
TIẾT:98 HÀNH ĐỘNG NÓI (TIẾP THEO)
I . CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI
Ví dụ.
2. Nhận xét.
Bài tập: Xác đinh tiếp kiểu câu của những câu còn lại và hành động nói của những câu sau:
1 . Bác trai đã khá rồi chứ?-> Câu nghi vấn
2 . Cho tớ mượn quyển sách giáo khoa được không?-> Câu nghi vấn
3 . Ông giáo hút trước đi. -> Câu cầu khiến
4 . Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! -> Câu cảm thán
5 . Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp . -> Câu trần thuật
6 . Bổn phận của người học sinh là phải học tập.-> Câu trần thuật
7 . Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. ->
8 . Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ? ->
9 . Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu . ->
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu nghi vấn
( hỏi)
( điều khiển)
( điều khiển)
( bộc lộ tình cảm cảm xúc)
( trình bày)
(điều khiển )
( bộc lộ tình cảm cảm xúc)
( bộc lộ tình cảm cảm xúc )
( hứa hẹn )
TIẾT:98 HÀNH ĐỘNG NÓI (TIẾP THEO)
I . CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI
Trực tiếp
Gián tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
TIẾT:98 HÀNH ĐỘNG NÓI (TIẾP THEO)
? Mối quan hệ giữa các kiểu câu với các hành động nói và cách dùng.
I . CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI
3. Ghi nhớ:
M?i hnh d?ng núi cú th? du?c th?c hi?n b?ng ki?u cõu cú ch?c nang chớnh phự h?p v?i hnh d?ng dú( cỏch dựng tr?c ti?p ) ho?c b?ng ki?u cõu khỏc ( cỏch dựng giỏn ti?p )
TIẾT:98 HÀNH ĐỘNG NÓI (TIẾP THEO)
? Có mấy cách thực hiện hành động nói? Đó là những cách nào?
I . CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI
CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI.
LUYỆN TẬP.
Bài 1: Tìm các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc. Cho biết những câu ấy được dùng để làm gì?
1. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? (thực hiện hành động khẳng định)
2. Lỳc b?y gi?, d?u cỏc nguoi mu?n vui v? ph?ng cú du?c khụng? ( th?c hi?n hnh d?ng ph? d?nh)
3. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? (thực hiện hành động khẳng định)
4. Vì sao vậy? (thực hiện hành động gây sự chú ý)
5. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? (thực hiện hành động phủ định)
TIẾT:98 HÀNH ĐỘNG NÓI (TIẾP THEO)
Bài 3: Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau. Mỗi câu ấy thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào?
D? Cho?t tr? l?i tụi b?ng m?t gi?ng r?t bu?n r?u:
Thua anh, em cung mu?n khụn nhung khụn khụng du?c. D?ng d?n vi?c l em th? r?i, khụng cũn hoi s?c dõu m do b?i n?a [..]. Hay bõy gi? em nghi th? ny..
Song anh cho phộp em m?i dỏm núi...
R?i D? Cho?t loanh quanh, ban khoan. Tụi ph?i b?o:
- Du?c, chỳ my c? núi th?ng th?ng ra no.
D? Cho?t nhỡn tụi m r?ng:
Anh dó nghi thuong em nhu th? thỡ hay l anh do giỳp cho em m?t cỏi ngỏch sang bờn nh anh, phũng khi t?t l?a t?i dốn cú d?a no d?n b?t n?t thỡ em ch?y sang.
Chua nghe h?t cõu , tụi dó h?ch rang lờn, xỡ m?t hoi rừ di. R?i, v?i b? di?u khinh kh?nh, tụi m?ng:
- H?c ! Thụng ngỏch sang nh ta? D? nghe nh? ! Chỳ my hụi nhu cỳ mốo nhu th? ny , ta no ch?u du?c. Thụi, im cỏi di?u hỏt mua d?m sựi s?t ?y di. Do t? nụng thỡ cho ch?t!
Tụi v?, khụng m?t chỳt b?n tõm
=> Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn. Dế Mèn ỷ thế mạnh giọng ra lệnh, hách dịch.
Song anh cho phép em mới dám nói …
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
- Được, chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào.
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
TIẾT:98 HÀNH ĐỘNG NÓI (TIẾP THEO)
Bài 4: Trong những câu hỏi dưới đây , em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn ?
a. Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ ?
b. Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ ?
c. Bưu điện ở đâu hả bác ?
c. Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với ?
d. Bác có thể chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu không ạ ?
Trong năm cách hỏi đường chọn cách a, b, c. Nhưng cách b và c là hai cách thể hiện sự lịch sự , lễ phép nên dùng
Còn cách c và d là cách nói trống không, thiếu lễ độ g không nên dùng
TIẾT:98 HÀNH ĐỘNG NÓI (TIẾP THEO)
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Hành động nói
Khái niệm
Các kiểu hành động nói
Cách thực hiện hành động nói
Hỏi
Trình bày
Điều khiển
Bộc lộ cảm xúc
Gián
tiếp
Trực
tiếp
Hứa
hẹn
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huế
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)