Bài 24. Hành động nói (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Vũ Quỳnh Hương |
Ngày 02/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hành động nói (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào Mừng các thầy, cô về dự giờ, thăm lớp.
MÔN: NGỮ VĂN 8
Kiểm tra bài cũ
Em hãy cho biết hành động nói là gì?
Có những kiểu hành động nói nào thường gặp?
Tr? L?I
* Hnh d?ng núi l hnh d?ng du?c th?c hi?n b?ng l?i núi nh?m m?c dớch nh?t d?nh.
* Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó.
Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,…), điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
Bảng phân loại hành động nói:
Câu nghi vấn
Câu trần thuật
Câu cầu khiến
Câu trần thuật
Câu cảm thán
VD1:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu níc của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy . (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.(4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo đều được đưa ra trưng bày. (5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
1. Ví dụ
Trần thuật
Trần thuật
Trần thuật
Trần thuật
Trần thuật
Trình bày
Yêu cầu
Trình bày
Trình bày
Yêu cầu
Trình bày
Trình bày
Trình bày
Điều khiển
Điều khiển
Trực tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
(1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý
(2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy .
(3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm
.(4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo đều được đưa ra trưng bày.
Kiểu câu
Hành động nói
+
+
+
+
T T
+
+
+
+
GT
GT
GT
GT
+
T T
T T
T T
T T
Bài tập nhanh:
Hãy trình bày quan hệ giữa các kiểu câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán với những kiểu hành động nói mà em biết bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp vào bảng dưới đây.
* Cần nhớ :
Hành động nói
Khái niệm
Các kiểu hành động nói
Cách thực hiện hành động nói
Hỏi
Trình bày
Điều khiển
Bộc lộ cảm xúc
Gián
tiếp
Trực
tiếp
Hứa
hẹn
Bài 1: Tìm các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn. Cho biết những câu ấy được dùng làm gì. Vị trí của mỗi câu nghi vấn trong từng đoạn văn có liên quan như thế nào đến mục đích nói của nó?
1. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mỡnh vỡ nu?c , đời nào không có?
(thực hiện hành động khẳng định)
- > ở đoạn đầu tạo tâm thế cho tướng sĩ chuẩn bị nghe lí lẽ của Nguyễn Trãi.
2. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
( thực hiện hành động phủ định)
-> ở đoạn giũa bài thuyết phục, động viên, khích lệ.
3. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
(thực hiện hành động khẳng định)
4. Vỡ sao v?y?
( thực hiện hành động gây sự chú ý)
5. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất n?a.
(thực hiện hành động phủ định)
-> ở đoạn cuối khẳng định chỉ có một con đường là chiến đấu đến cùng để bảo vệ đất nước.
Bài 2: Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật. Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích dưới đây của Người và cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng.
a. V× vËy, nhiÖm vô thiªng liªng cña toµn d©n ta lóc nµy lµ ph¶i n©ng cao tinh thÇn quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng, quyÕt t©m gi¶i phãng miÒn Nam, b¶o vÖ miÒn B¾c, tiÕn tíi hoµ b×nh thèng nhÊt Tæ quèc.
HÔ cßn mét tªn x©m lîc trªn ®Êt níc ta, th× ta cßn ph¶i tiÕp tôc chiÕn ®Êu, quÐt s¹ch nã ®i.
§ång bµo vµ chiÕn sÜ miÒn Nam anh hïng, díi ngän cê vÎ vang cña mÆt trËn D©n téc Gi¶i phãng, liªn tôc tiÕn c«ng, liªn tôc næi dËy, kiªn quyÕt tiÕn lªn, giµnh lÊy th¾ng lîi hoµn toµn.
Qu©n vµ d©n miÒn B¾c ra søc thi ®ua yªu níc, x©y dùng chñ nghÜa x· héi vµ lµm trßn nghÜa vô cña m×nh ®èi víi ®ång bµo miÒn Nam ruét thÞt(…).
Bài 2: Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật. Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích dưới đây của Người và cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng.
b. Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.
(.) Điều mong muốn cuối cùng của tôi là : Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giầu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
(Di chúc)
=> Cách dùng gián tiếp này như những lời tâm sự của Bác với mọi người, tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, nó khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng của mỗi người.
* Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến: kêu gọi.
Bài 3: Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau. Mỗi câu ấy thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào?
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
- Thưa anh em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc gì là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa [..]. Hay bây giờ em nghĩ thế này..Song anh cho phép em mới dám nói...
Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.
Chưa nghe hết câu , tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức ! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo như thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm
=> Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn. Dế Mèn ỷ thế mạnh giọng ra lệnh, hách dịch.
=> Dế Mèn ỷ thế là kẻ mạnh nên giọng điệu ra lệnh, ngạo mạn, hách dịch, huênh hoang...
Bài 4:
Trong những cách hỏi đường sau đây, em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn?
a. Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
e. Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
c. Bưu điện ở đâu, hả bác?
b. Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
d. Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với!
Bài 5:
Sử dụng cách dùng gián tiếp để diễn đạt các hành động sau:
a. Bảo người khác đợi mình.
c. Muốn người khác tránh đường cho mình đi.
b. Muốn nhờ bạn giải hộ bài tập.
d. Kêu gọi mọi người trong lớp học tập.
-> Bạn có thể đợi mình một lát được không?
-> Bạn làm ơn giúp mình giải bài toán này được không?
Bài 6
Viết một đoạn đối thoại ngắn. Trong đoạn đối thoại có hành động nói được thực hiện theo cách trực tiếp và gián tiếp.
Mai: Hà ơi mai đi thăm Lan đi! -> Cách dùng trực tiếp
Hà : ừ! Nhưng trước khi đi mình nhờ cậu một việc được không?
Mai: Việc gì vậy? -> Cách dùng trực tiếp
Hà : Cậu làm ơn sang hướng dẫn mình giải nốt mấy bài tập cô giáo
ra hôm qua được chứ? -> Cách dùng gián tiếp
Hướng dẫn về nhà:
Học nội dung mục ghi nhớ.
Làm bài tập số 5 (sgk)
Chuẩn bị bài " Hội thoại".
Cảm ơn sự tham gia học tập tích cực của các em học sinh.
Cảm ơn các thầy, cô giáo đã đến dự giờ với lớp.
MÔN: NGỮ VĂN 8
Kiểm tra bài cũ
Em hãy cho biết hành động nói là gì?
Có những kiểu hành động nói nào thường gặp?
Tr? L?I
* Hnh d?ng núi l hnh d?ng du?c th?c hi?n b?ng l?i núi nh?m m?c dớch nh?t d?nh.
* Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó.
Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,…), điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
Bảng phân loại hành động nói:
Câu nghi vấn
Câu trần thuật
Câu cầu khiến
Câu trần thuật
Câu cảm thán
VD1:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu níc của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy . (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.(4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo đều được đưa ra trưng bày. (5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
1. Ví dụ
Trần thuật
Trần thuật
Trần thuật
Trần thuật
Trần thuật
Trình bày
Yêu cầu
Trình bày
Trình bày
Yêu cầu
Trình bày
Trình bày
Trình bày
Điều khiển
Điều khiển
Trực tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
(1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý
(2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy .
(3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm
.(4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo đều được đưa ra trưng bày.
Kiểu câu
Hành động nói
+
+
+
+
T T
+
+
+
+
GT
GT
GT
GT
+
T T
T T
T T
T T
Bài tập nhanh:
Hãy trình bày quan hệ giữa các kiểu câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán với những kiểu hành động nói mà em biết bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp vào bảng dưới đây.
* Cần nhớ :
Hành động nói
Khái niệm
Các kiểu hành động nói
Cách thực hiện hành động nói
Hỏi
Trình bày
Điều khiển
Bộc lộ cảm xúc
Gián
tiếp
Trực
tiếp
Hứa
hẹn
Bài 1: Tìm các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn. Cho biết những câu ấy được dùng làm gì. Vị trí của mỗi câu nghi vấn trong từng đoạn văn có liên quan như thế nào đến mục đích nói của nó?
1. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mỡnh vỡ nu?c , đời nào không có?
(thực hiện hành động khẳng định)
- > ở đoạn đầu tạo tâm thế cho tướng sĩ chuẩn bị nghe lí lẽ của Nguyễn Trãi.
2. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
( thực hiện hành động phủ định)
-> ở đoạn giũa bài thuyết phục, động viên, khích lệ.
3. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
(thực hiện hành động khẳng định)
4. Vỡ sao v?y?
( thực hiện hành động gây sự chú ý)
5. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất n?a.
(thực hiện hành động phủ định)
-> ở đoạn cuối khẳng định chỉ có một con đường là chiến đấu đến cùng để bảo vệ đất nước.
Bài 2: Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật. Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích dưới đây của Người và cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng.
a. V× vËy, nhiÖm vô thiªng liªng cña toµn d©n ta lóc nµy lµ ph¶i n©ng cao tinh thÇn quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng, quyÕt t©m gi¶i phãng miÒn Nam, b¶o vÖ miÒn B¾c, tiÕn tíi hoµ b×nh thèng nhÊt Tæ quèc.
HÔ cßn mét tªn x©m lîc trªn ®Êt níc ta, th× ta cßn ph¶i tiÕp tôc chiÕn ®Êu, quÐt s¹ch nã ®i.
§ång bµo vµ chiÕn sÜ miÒn Nam anh hïng, díi ngän cê vÎ vang cña mÆt trËn D©n téc Gi¶i phãng, liªn tôc tiÕn c«ng, liªn tôc næi dËy, kiªn quyÕt tiÕn lªn, giµnh lÊy th¾ng lîi hoµn toµn.
Qu©n vµ d©n miÒn B¾c ra søc thi ®ua yªu níc, x©y dùng chñ nghÜa x· héi vµ lµm trßn nghÜa vô cña m×nh ®èi víi ®ång bµo miÒn Nam ruét thÞt(…).
Bài 2: Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật. Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích dưới đây của Người và cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng.
b. Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.
(.) Điều mong muốn cuối cùng của tôi là : Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giầu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
(Di chúc)
=> Cách dùng gián tiếp này như những lời tâm sự của Bác với mọi người, tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, nó khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng của mỗi người.
* Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến: kêu gọi.
Bài 3: Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau. Mỗi câu ấy thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào?
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
- Thưa anh em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc gì là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa [..]. Hay bây giờ em nghĩ thế này..Song anh cho phép em mới dám nói...
Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.
Chưa nghe hết câu , tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức ! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo như thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm
=> Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn. Dế Mèn ỷ thế mạnh giọng ra lệnh, hách dịch.
=> Dế Mèn ỷ thế là kẻ mạnh nên giọng điệu ra lệnh, ngạo mạn, hách dịch, huênh hoang...
Bài 4:
Trong những cách hỏi đường sau đây, em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn?
a. Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
e. Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
c. Bưu điện ở đâu, hả bác?
b. Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
d. Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với!
Bài 5:
Sử dụng cách dùng gián tiếp để diễn đạt các hành động sau:
a. Bảo người khác đợi mình.
c. Muốn người khác tránh đường cho mình đi.
b. Muốn nhờ bạn giải hộ bài tập.
d. Kêu gọi mọi người trong lớp học tập.
-> Bạn có thể đợi mình một lát được không?
-> Bạn làm ơn giúp mình giải bài toán này được không?
Bài 6
Viết một đoạn đối thoại ngắn. Trong đoạn đối thoại có hành động nói được thực hiện theo cách trực tiếp và gián tiếp.
Mai: Hà ơi mai đi thăm Lan đi! -> Cách dùng trực tiếp
Hà : ừ! Nhưng trước khi đi mình nhờ cậu một việc được không?
Mai: Việc gì vậy? -> Cách dùng trực tiếp
Hà : Cậu làm ơn sang hướng dẫn mình giải nốt mấy bài tập cô giáo
ra hôm qua được chứ? -> Cách dùng gián tiếp
Hướng dẫn về nhà:
Học nội dung mục ghi nhớ.
Làm bài tập số 5 (sgk)
Chuẩn bị bài " Hội thoại".
Cảm ơn sự tham gia học tập tích cực của các em học sinh.
Cảm ơn các thầy, cô giáo đã đến dự giờ với lớp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Quỳnh Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)