Bài 24. Hành động nói (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Hoàng Hữu Dũng |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hành động nói (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
HÀNH ĐỘNG NÓI
Ngữ văn lớp 8
? Đọc đoạn trích.
? Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích?
VD1: “ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công cuộc kháng chiến.”
(Hồ Chí Minh – Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
1
5
4
3
2
? Xác định mục đích nói của những câu ấy?
- Câu 1,2,3 dùng để nhận định, thực hiện hành động trình bày.
- Câu 4,5 dùng để cầu khiến, thực hiện hành động điều khiển.
Tiết 98 HÀNH ĐỘNG NÓI ( Tiếp theo)
I- Cách thực hiện hành động nói:
* Ví dụ 2:
-Câu 1: Bác trai đã khá rồi chứ ?
Câu 2: Những người muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ ?
-Câu 3: Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí.
Câu 4: Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quí kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.
Câu 5: Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm này để báo đền Tổ quốc!
- Câu 6: Ông giáo ơi!
? Xác định kiểu câu và hành động nói trong VD 2? Nêu nhận xét?
-> Câu nghi vấn - hành động hỏi.
-> câu nghi vấn - hành động bộc lộ cảm xúc.
-> Câu trần thuật - hành động trình
bày (nhận định).
-> Câu trần thuật - hành động
điều khiển (yêu cầu).
-> Câu trần thuật - hành động hứa hẹn.
-> Câu cảm thán - hành động
bộc lộ cảm xúc.
Ta thấy chức năng chính của kiểu câu thực hiện hành động nói có thể phù hợp với mục đích của hành động đó, như các câu 1,2,3
( Trực tiếp). Chức năng chính của kiểu câu thực hiện hành động nói có thể không trùng với mục đích của hành động đó, như câu 4,5( Gián tiếp).
Dựa theo cách tổng hợp kết quả ở bài tập trên, hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với những kiểu hành động nói mà em biết? Cho ví dụ minh họa?
* Quan hệ giữa các kiểu câu với hành động nói:
Hỏi
Điều khiển
Bộc lộ tình cảm,
cảm xúc
Bộc lộ tình cảm,
cảm xúc
Điều khiển
Điều khiển
Bộc lộ TC,CX
Hứa hẹn
Trình bày
Gián tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
Gián tiếp
Gián tiếp
Gián tiếp
Bạn đang làm gì vậy?
Cho tớ mượn quyển sách giáo khoa được không ?
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Ông giáo hút trước đi!
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Bổn phận của người học sinh là phải học tập.
Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp .
Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
?Qua phân tích em thấy ta có thể thực hiện hành động nói như thế nào?
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).
* Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập:
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/71):
1. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có ? (thực hiện hành động khẳng định)
2. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? (thực hiện hành động phủ định)
3. Lóc bÊy giê, dÉu c¸c ng¬i kh«ng muèn vui vÎ pháng cã ®îc kh«ng ? (thùc hiÖn hµnh ®éng kh¼ng ®Þnh)
4. Vì sao vậy ? (thực hiện hành động gây sự chú ý)
5. NÕu vËy, råi ®©y sau khi giÆc gi· dÑp yªn, mu«n ®êi ®Ó thÑn, h¸ cßn mÆt mòi nµo ®øng trong trêi ®Êt n÷a? (thùc hiÖn hµnh ®éng phñ ®Þnh)
- Câu nghi vấn mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề và hướng sự chú ý của các tướng sĩ vào vấn đề mà ông sắp trình bày .
- Những câu nghi vấn đứng cuối đoạn được dùng để khẳng đinh hay phủ đinh điều được nêu trong câu ấy và có tính chất kết thúc một vấn đề .
* Các câu nghi vấn trong bài “Hịch tướng sĩ”:
* Vị trí của câu có liên quan đến mục đích nói:
2. Bài tập 2 (a) (SGK/71):
- Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến quyết thắng, quyết tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hoà bình thống nhất Tổ quốc.
- Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.
- Đồng bào và chiến sĩ miền Nam anh hùng, dưới ngọn cờ vẻ vang của mặt trận Dân tộc Giải phóng, liên tục tiến công, liên tục nổi dậy, kiên quyết tiến lên, giành lấy thắng lợi hoàn toàn.
- Quân và dân miền Bắc ra sức thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm tròn nghĩa vụ của mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt(.).
=> Cách dùng gián tiếp này như những lời tâm sự của Bác với mọi người, tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, nó khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng của mỗi người.
Những câu trần thuật mang mục đích cầu khiến:
3. Bài tập 4 (SGK/72):
Trong những cách hỏi đường sau đây, em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn?
a. Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
b. Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
c. Bưu điện ở đâu, hả bác?
d. Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với!
e. Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
b
e
Ngữ văn lớp 8
? Đọc đoạn trích.
? Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích?
VD1: “ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công cuộc kháng chiến.”
(Hồ Chí Minh – Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
1
5
4
3
2
? Xác định mục đích nói của những câu ấy?
- Câu 1,2,3 dùng để nhận định, thực hiện hành động trình bày.
- Câu 4,5 dùng để cầu khiến, thực hiện hành động điều khiển.
Tiết 98 HÀNH ĐỘNG NÓI ( Tiếp theo)
I- Cách thực hiện hành động nói:
* Ví dụ 2:
-Câu 1: Bác trai đã khá rồi chứ ?
Câu 2: Những người muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ ?
-Câu 3: Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí.
Câu 4: Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quí kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.
Câu 5: Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm này để báo đền Tổ quốc!
- Câu 6: Ông giáo ơi!
? Xác định kiểu câu và hành động nói trong VD 2? Nêu nhận xét?
-> Câu nghi vấn - hành động hỏi.
-> câu nghi vấn - hành động bộc lộ cảm xúc.
-> Câu trần thuật - hành động trình
bày (nhận định).
-> Câu trần thuật - hành động
điều khiển (yêu cầu).
-> Câu trần thuật - hành động hứa hẹn.
-> Câu cảm thán - hành động
bộc lộ cảm xúc.
Ta thấy chức năng chính của kiểu câu thực hiện hành động nói có thể phù hợp với mục đích của hành động đó, như các câu 1,2,3
( Trực tiếp). Chức năng chính của kiểu câu thực hiện hành động nói có thể không trùng với mục đích của hành động đó, như câu 4,5( Gián tiếp).
Dựa theo cách tổng hợp kết quả ở bài tập trên, hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với những kiểu hành động nói mà em biết? Cho ví dụ minh họa?
* Quan hệ giữa các kiểu câu với hành động nói:
Hỏi
Điều khiển
Bộc lộ tình cảm,
cảm xúc
Bộc lộ tình cảm,
cảm xúc
Điều khiển
Điều khiển
Bộc lộ TC,CX
Hứa hẹn
Trình bày
Gián tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
Gián tiếp
Gián tiếp
Gián tiếp
Bạn đang làm gì vậy?
Cho tớ mượn quyển sách giáo khoa được không ?
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Ông giáo hút trước đi!
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Bổn phận của người học sinh là phải học tập.
Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp .
Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
?Qua phân tích em thấy ta có thể thực hiện hành động nói như thế nào?
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).
* Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập:
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/71):
1. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có ? (thực hiện hành động khẳng định)
2. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? (thực hiện hành động phủ định)
3. Lóc bÊy giê, dÉu c¸c ng¬i kh«ng muèn vui vÎ pháng cã ®îc kh«ng ? (thùc hiÖn hµnh ®éng kh¼ng ®Þnh)
4. Vì sao vậy ? (thực hiện hành động gây sự chú ý)
5. NÕu vËy, råi ®©y sau khi giÆc gi· dÑp yªn, mu«n ®êi ®Ó thÑn, h¸ cßn mÆt mòi nµo ®øng trong trêi ®Êt n÷a? (thùc hiÖn hµnh ®éng phñ ®Þnh)
- Câu nghi vấn mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề và hướng sự chú ý của các tướng sĩ vào vấn đề mà ông sắp trình bày .
- Những câu nghi vấn đứng cuối đoạn được dùng để khẳng đinh hay phủ đinh điều được nêu trong câu ấy và có tính chất kết thúc một vấn đề .
* Các câu nghi vấn trong bài “Hịch tướng sĩ”:
* Vị trí của câu có liên quan đến mục đích nói:
2. Bài tập 2 (a) (SGK/71):
- Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến quyết thắng, quyết tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hoà bình thống nhất Tổ quốc.
- Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.
- Đồng bào và chiến sĩ miền Nam anh hùng, dưới ngọn cờ vẻ vang của mặt trận Dân tộc Giải phóng, liên tục tiến công, liên tục nổi dậy, kiên quyết tiến lên, giành lấy thắng lợi hoàn toàn.
- Quân và dân miền Bắc ra sức thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm tròn nghĩa vụ của mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt(.).
=> Cách dùng gián tiếp này như những lời tâm sự của Bác với mọi người, tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, nó khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng của mỗi người.
Những câu trần thuật mang mục đích cầu khiến:
3. Bài tập 4 (SGK/72):
Trong những cách hỏi đường sau đây, em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn?
a. Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
b. Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
c. Bưu điện ở đâu, hả bác?
d. Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với!
e. Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
b
e
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hữu Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)