Bài 24. Hành động nói (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Văn Tuấn |
Ngày 02/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hành động nói (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục huyện kiến Thụy
Trường THCS đại hợp
Người thực hiện: Lê Văn Tuấn.
Tiết 98:
hành động nói
(tiếp theo)
Phòng giáo dục huyện kiến Thụy
Trường THCS đại hợp
- Cảnh phim Chị Dậu ( đoạn trích trong chương trình Ngữ văn 8: Tức nước vỡ bờ).
+ Bà lão hàng xóm: Khuyên ngăn, bộc lộ cảm xúc.
Các hành động nói được thực hiện:
+ Chị Dậu: Trình bày, van xin, thách thức.
+ Anh Dậu: Van xin.
+ Cai lệ: Điều khiển, hỏi, đe doạ.
(1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy . (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. (5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Kiểu câu
Hành động nói
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Quan hệ giữa các kiểu câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán với những kiểu hành động nói .
Ghi nhớ
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).
Hành động nói
Khái niệm
Các kiểu hành động nói
Trình bày
Điều khiển
Bộc lộ cảm xúc
Trực
tiếp
Hứa hẹn
Cách thực hiện hành động nói
Hỏi
Gián
tiếp
Bài tập 1: Tìm các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn. Cho biết những câu ấy được dùng để làm gì. Vị trí của mỗi câu trong từng đoạn có liên quan như thế nào đến mục đích nói của nó ?
Thực hiện kĩ thuật các mảnh ghép
Thời gian 5 phút
- Nhóm có phiếu màu đỏ: Thực hiện các yêu cầu của bài tập trong đoạn từ đầu văn bản đến "tai vạ về sau".
Vòng 1 (Thời gian 3`):
- Nhóm có phiếu màu vàng: Thực hiện các yêu cầu của bài tập trong đoạn từ " Ta thường tới bữa." đến "phỏng có được không"(tr57).
- Nhóm có phiếu màu xanh: Thực hiện các yêu cầu của bài tập trong đoạn từ " Nay ta bảo." đến "phỏng có được không"(tr58).
- Nhóm có phiếu màu trắng: Thực hiện các yêu cầu của bài tập trong đoạn cuối văn bản.
Vòng 2 (Thời gian 2`):
Học sinh làm việc theo nhóm bàn.
Từ xưa các bậc .không có ?
Lúc bấy giờ.muốn.không?
Lúc bấy giờ. không muốn.không?
Vì sao vây?
Nếu vậy.nữa?
Hỏi để khẳng định
Hỏi để phủ định
Hỏi để khẳng định
Hỏi để giải thích
Hỏi để khích lệ
Nằm sau những dẫn chứng để khái quát.
Nằm sau những câu phê phán.
Nằm sau những câu nêu việc nên làm.
Đứng trước câu trả lời.
Nằm sau câu giải thích.
Bài tập 1: Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật. Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích dưới dây của Người và cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng.
a. V× vËy, nhiÖm vô thiªng liªng cña toµn d©n ta lóc nµy lµ ph¶i n©ng cao tinh thÇn quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng, quyÕt t©m gi¶i phãng miÒn Nam, b¶o vÖ miÒn B¾c, tiÕn tíi hoµ b×nh thèng nhÊt Tæ quèc.
HÔ cßn mét tªn x©m lîc trªn ®Êt níc ta, th× ta cßn ph¶i tiÕp tôc chiÕn ®Êu, quÐt s¹ch nã ®i.
§ång bµo vµ chiÕn sÜ miÒn Nam anh hïng, díi ngän cê vÎ vang cña mÆt trËn D©n téc Gi¶i phãng, liªn tôc tiÕn c«ng, liªn tôc næi dËy, kiªn quyÕt tiÕn lªn, giµnh lÊy th¾ng lîi hoµn toµn.
Qu©n vµ d©n miÒn B¾c ra søc thi ®ua yªu níc, x©y dùng chñ nghÜa x· héi vµ lµm trßn nghÜa vô cña m×nh ®èi víi ®ång bµo miÒn Nam ruét thÞt(…).
b. Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.
(.) Điều mong muốn cuối cùng của tôi là : Toàn Đảng, toàn dõn ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
( Di chỳc )
a. V× vËy, nhiÖm vô thiªng liªng cña toµn d©n ta lóc nµy lµ ph¶i n©ng cao tinh thÇn quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng, quyÕt t©m gi¶i phãng miÒn Nam, b¶o vÖ miÒn B¾c, tiÕn tíi hoµ b×nh thèng nhÊt Tæ quèc.
HÔ cßn mét tªn x©m lîc trªn ®Êt níc ta, th× ta cßn ph¶i tiÕp tôc chiÕn ®Êu, quÐt s¹ch nã ®i.
§ång bµo vµ chiÕn sÜ miÒn Nam anh hïng, díi ngän cê vÎ vang cña mÆt trËn D©n téc Gi¶i phãng, liªn tôc tiÕn c«ng, liªn tôc næi dËy, kiªn quyÕt tiÕn lªn, giµnh lÊy th¾ng lîi hoµn toµn.
Qu©n vµ d©n miÒn B¾c ra søc thi ®ua yªu níc, x©y dùng chñ nghÜa x· héi vµ lµm trßn nghÜa vô cña m×nh ®èi víi ®ång bµo miÒn Nam ruét thÞt(…).
b. Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.
(.) Điều mong muốn cuối cùng của tôi là : Toàn Đảng, toàn dõn ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
( Di chỳc )
=> Cách dùng gián tiếp này như những lời tâm sự của Bác với mọi người, tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, nó khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng của mỗi người.
Bài tập 3: Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau. Mỗi câu ấy thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào?
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
- Thưa anh em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc gì là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa [..]. Hay bây giờ em nghĩ thế này..Song anh cho phép em mới dám nói...
Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.
Chưa nghe hết câu , tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức ! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo như thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm
Thảo luận theo nhóm bàn
Thời gian: 3 phút.
Các câu có mục đích cầu khiến:
* Dế Choắt:
(1)Song anh cho phép em mới dám nói. (được 1,5đ).
(2)Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang. (được 1,5đ).
* Dế Mèn:
(1)Được, chú mình cử nói thẳng thừng ra nào. (được 1,5đ)
(2)Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (được 1,5đ)
=> Do yếu đuối nên cầu khiến mềm mỏng, nhã nhặn.
(được 2đ)
=> Do ỷ thế là kẻ mạnh nên hách dịch, ngạo mạn.
(được 2đ)
Bài 4: Trong những cách hỏi đường sau đây, em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn?
a. Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
b. Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
c. Bưu điện ở đâu, hả bác?
d. Chỉ dùm cháu bưu điện ở đâu với !
e. Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
Bài 5: Trong quán ăn, một người nói với người bên cạnh:
" Anh có thể chuyển giúp tôi lọ gia vị không ạ ? ". Theo em, trong những hành động dưới đây, người nghe nên chọn hành động nào ?
a. Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người kia.
b. Trả lời người kia: "Có chứ ạ. Cái lọ ấy không nặng đâu mà !".
c. Đưa lọ gia vị cho người kia và nói: "Mời anh".
(hoặc Mời chị", "Mời bác".)
c. Đưa lọ gia vị cho người kia và nói: "Mời anh".
(hoặc Mời chị", "Mời bác".)
Qua việc làm các bài tập, em rút ra được bài học gì cho bản thân khi thực hiện các hành động nói ?
Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ ở SGK, hoàn thành các bài tập và ôn lại kiến thức về các kiểu câu.
- Chuẩn bị tiết 99: Ôn tập về luận điểm:
+ Ôn lại kiến thức về luận điểm ở lớp 7.
+ Bút dạ, giấy khổ tô-ki (Mỗi bàn 1 tờ giấy, mỗi học sinh 1 bút).
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
Trường THCS đại hợp
Người thực hiện: Lê Văn Tuấn.
Tiết 98:
hành động nói
(tiếp theo)
Phòng giáo dục huyện kiến Thụy
Trường THCS đại hợp
- Cảnh phim Chị Dậu ( đoạn trích trong chương trình Ngữ văn 8: Tức nước vỡ bờ).
+ Bà lão hàng xóm: Khuyên ngăn, bộc lộ cảm xúc.
Các hành động nói được thực hiện:
+ Chị Dậu: Trình bày, van xin, thách thức.
+ Anh Dậu: Van xin.
+ Cai lệ: Điều khiển, hỏi, đe doạ.
(1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy . (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. (5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Kiểu câu
Hành động nói
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Quan hệ giữa các kiểu câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán với những kiểu hành động nói .
Ghi nhớ
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).
Hành động nói
Khái niệm
Các kiểu hành động nói
Trình bày
Điều khiển
Bộc lộ cảm xúc
Trực
tiếp
Hứa hẹn
Cách thực hiện hành động nói
Hỏi
Gián
tiếp
Bài tập 1: Tìm các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn. Cho biết những câu ấy được dùng để làm gì. Vị trí của mỗi câu trong từng đoạn có liên quan như thế nào đến mục đích nói của nó ?
Thực hiện kĩ thuật các mảnh ghép
Thời gian 5 phút
- Nhóm có phiếu màu đỏ: Thực hiện các yêu cầu của bài tập trong đoạn từ đầu văn bản đến "tai vạ về sau".
Vòng 1 (Thời gian 3`):
- Nhóm có phiếu màu vàng: Thực hiện các yêu cầu của bài tập trong đoạn từ " Ta thường tới bữa." đến "phỏng có được không"(tr57).
- Nhóm có phiếu màu xanh: Thực hiện các yêu cầu của bài tập trong đoạn từ " Nay ta bảo." đến "phỏng có được không"(tr58).
- Nhóm có phiếu màu trắng: Thực hiện các yêu cầu của bài tập trong đoạn cuối văn bản.
Vòng 2 (Thời gian 2`):
Học sinh làm việc theo nhóm bàn.
Từ xưa các bậc .không có ?
Lúc bấy giờ.muốn.không?
Lúc bấy giờ. không muốn.không?
Vì sao vây?
Nếu vậy.nữa?
Hỏi để khẳng định
Hỏi để phủ định
Hỏi để khẳng định
Hỏi để giải thích
Hỏi để khích lệ
Nằm sau những dẫn chứng để khái quát.
Nằm sau những câu phê phán.
Nằm sau những câu nêu việc nên làm.
Đứng trước câu trả lời.
Nằm sau câu giải thích.
Bài tập 1: Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật. Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích dưới dây của Người và cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng.
a. V× vËy, nhiÖm vô thiªng liªng cña toµn d©n ta lóc nµy lµ ph¶i n©ng cao tinh thÇn quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng, quyÕt t©m gi¶i phãng miÒn Nam, b¶o vÖ miÒn B¾c, tiÕn tíi hoµ b×nh thèng nhÊt Tæ quèc.
HÔ cßn mét tªn x©m lîc trªn ®Êt níc ta, th× ta cßn ph¶i tiÕp tôc chiÕn ®Êu, quÐt s¹ch nã ®i.
§ång bµo vµ chiÕn sÜ miÒn Nam anh hïng, díi ngän cê vÎ vang cña mÆt trËn D©n téc Gi¶i phãng, liªn tôc tiÕn c«ng, liªn tôc næi dËy, kiªn quyÕt tiÕn lªn, giµnh lÊy th¾ng lîi hoµn toµn.
Qu©n vµ d©n miÒn B¾c ra søc thi ®ua yªu níc, x©y dùng chñ nghÜa x· héi vµ lµm trßn nghÜa vô cña m×nh ®èi víi ®ång bµo miÒn Nam ruét thÞt(…).
b. Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.
(.) Điều mong muốn cuối cùng của tôi là : Toàn Đảng, toàn dõn ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
( Di chỳc )
a. V× vËy, nhiÖm vô thiªng liªng cña toµn d©n ta lóc nµy lµ ph¶i n©ng cao tinh thÇn quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng, quyÕt t©m gi¶i phãng miÒn Nam, b¶o vÖ miÒn B¾c, tiÕn tíi hoµ b×nh thèng nhÊt Tæ quèc.
HÔ cßn mét tªn x©m lîc trªn ®Êt níc ta, th× ta cßn ph¶i tiÕp tôc chiÕn ®Êu, quÐt s¹ch nã ®i.
§ång bµo vµ chiÕn sÜ miÒn Nam anh hïng, díi ngän cê vÎ vang cña mÆt trËn D©n téc Gi¶i phãng, liªn tôc tiÕn c«ng, liªn tôc næi dËy, kiªn quyÕt tiÕn lªn, giµnh lÊy th¾ng lîi hoµn toµn.
Qu©n vµ d©n miÒn B¾c ra søc thi ®ua yªu níc, x©y dùng chñ nghÜa x· héi vµ lµm trßn nghÜa vô cña m×nh ®èi víi ®ång bµo miÒn Nam ruét thÞt(…).
b. Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.
(.) Điều mong muốn cuối cùng của tôi là : Toàn Đảng, toàn dõn ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
( Di chỳc )
=> Cách dùng gián tiếp này như những lời tâm sự của Bác với mọi người, tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, nó khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng của mỗi người.
Bài tập 3: Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau. Mỗi câu ấy thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào?
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
- Thưa anh em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc gì là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa [..]. Hay bây giờ em nghĩ thế này..Song anh cho phép em mới dám nói...
Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.
Chưa nghe hết câu , tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức ! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo như thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm
Thảo luận theo nhóm bàn
Thời gian: 3 phút.
Các câu có mục đích cầu khiến:
* Dế Choắt:
(1)Song anh cho phép em mới dám nói. (được 1,5đ).
(2)Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang. (được 1,5đ).
* Dế Mèn:
(1)Được, chú mình cử nói thẳng thừng ra nào. (được 1,5đ)
(2)Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (được 1,5đ)
=> Do yếu đuối nên cầu khiến mềm mỏng, nhã nhặn.
(được 2đ)
=> Do ỷ thế là kẻ mạnh nên hách dịch, ngạo mạn.
(được 2đ)
Bài 4: Trong những cách hỏi đường sau đây, em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn?
a. Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
b. Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
c. Bưu điện ở đâu, hả bác?
d. Chỉ dùm cháu bưu điện ở đâu với !
e. Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
Bài 5: Trong quán ăn, một người nói với người bên cạnh:
" Anh có thể chuyển giúp tôi lọ gia vị không ạ ? ". Theo em, trong những hành động dưới đây, người nghe nên chọn hành động nào ?
a. Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người kia.
b. Trả lời người kia: "Có chứ ạ. Cái lọ ấy không nặng đâu mà !".
c. Đưa lọ gia vị cho người kia và nói: "Mời anh".
(hoặc Mời chị", "Mời bác".)
c. Đưa lọ gia vị cho người kia và nói: "Mời anh".
(hoặc Mời chị", "Mời bác".)
Qua việc làm các bài tập, em rút ra được bài học gì cho bản thân khi thực hiện các hành động nói ?
Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ ở SGK, hoàn thành các bài tập và ôn lại kiến thức về các kiểu câu.
- Chuẩn bị tiết 99: Ôn tập về luận điểm:
+ Ôn lại kiến thức về luận điểm ở lớp 7.
+ Bút dạ, giấy khổ tô-ki (Mỗi bàn 1 tờ giấy, mỗi học sinh 1 bút).
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)