Bài 24. Hành động nói (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Thân Thị Thanh |
Ngày 02/05/2019 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hành động nói (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ môn ngữ văn - lớp 8A3
TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ
Giáo viên: Bùi Thị Hiền.
HÀNH ĐỘNG NÓI
Là hành động được
thực hiện bằng lời nói
nhằm đạt mục đích
nhất định.
Khái niệm
Hỏi, trình bày,điều khiển,
hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc…
Các kiểu hành động.
Ví dụ.
Bác trai đã khá rồi chứ?
Kiểm tra miệng.
Vẽ sơ đồ tư duy về hành động nói?
Nối câu ở cột A cho phù hợp với hành động nói tương ứng ở cột B.
4
hành động nói
Tiết 98
(Tiếp theo)
Ngữ văn 8
TIẾT 98:
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
Ngữ liệu (Sgk/70)
2. Phân tích ngữ liệu:
" Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công cuộc kháng chiến."
(Hồ Chí Minh - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
1
5
4
3
2
(TiÕp theo)
- Giống nhau: Đều là các câu trần thuật, đều kết thúc bằng dấu chấm.
a. Xác định mục đích nói:
TIẾT 98:
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
Ngữ liệu (Sgk/70)
2. Phân tích ngữ liệu:
" Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công cuộc kháng chiến."
(Hồ Chí Minh - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
1
5
4
3
2
(TiÕp theo)
a. Xác định mục đích nói:
TIẾT 98:
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
Ngữ liệu (Sgk/70)
2. Phân tích ngữ liệu:
(TiÕp theo)
+
GT
+
TT
+
TT
+
TT
+
GT
a. Xác định mục đích nói:
Nhóm I : Xác định quan hệ giữa kiểu câu nghi vấn
với các hành động nói. Lấy ví dụ minh hoạ.
Nhóm II : Xác định quan hệ giữa kiểu câu cầu khiến
với các hành động nói. Lấy ví dụ minh hoạ.
Nhóm III : Xác định quan hệ giữa kiểu câu cảm thán
với các hành động nói. Lấy ví dụ minh hoạ.
Nhóm IV : Xác định quan hệ giữa kiểu câu trần thuật
với các hành động nói. Lấy ví dụ minh hoạ.
Thảo Luận Nhóm
(Thời gian: 03 phút)
TIẾT 98:
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
Ngữ liệu (Sgk/70)
2. Phân tích ngữ liệu:
(TiÕp theo)
a. Xác định mục đích nói:
b) Quan hệ giữa các kiểu câu với hành động nói:
Hỏi
Điều khiển
Bộc lộ tình cảm,
cảm xúc
Bộc lộ tình cảm,
cảm xúc
Điều khiển
Điều khiển
Bộc lộ TC,CX
Hứa hẹn
Trình bày
Cho tớ mượn quyển sách giáo khoa được không ?
Bạn đang làm gì vậy?
Ông giáo hút trước đi!
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp .
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
Bổ n phận của người học sinh là phải học tập.
Trực tiếp
Gián tiếp.
Gián tiếp.
Trực tiếp.
Trực tiếp.
Gián tiếp.
Trực tiếp.
Gián tiếp.
Gián tiếp
TIẾT 98:
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
Ngữ liệu (Sgk/70)
2. Phân tích ngữ liệu:
(TiÕp theo)
a. Xác định mục đích nói:
b) Quan hệ giữa các kiểu câu với hành động nói:
3. Ghi nhớ: (SGK trang 71)
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).
TIẾT 98:
HÀNH ĐỘNG NÓI
1.
(TiÕp theo)
* Bài tập nhanh: Xác định kiểu câu, mục đích nói và cách dùng của các nhân vật?
Lan. Cái áo này tớ mua hai trăm nghìn đấy.
Lan. Để mình xem thế nào đã.
Hoa bĩu môi. Hai trăm nghìn cơ đấy?
My. Cậu có thể cho mình mượn được không?
LAN
HOA
MY
- Trần thuật
- Trình bày
- Trực tiếp
- Trần thuật
- Hứa hẹn
- Gián tiếp
- Nghi vấn
- Bác bỏ.
- Gián tiếp
- Nghi vấn
- Điều khiển
- Gián tiếp
II. LUYỆN TẬP
1/ Tìm các câu nghi vấn trong bài
Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ
bỏ mình vì nước đời nào không có?
Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn
vui vẻ phỏng có được không?
Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
Vì sao vậy?
Nếu vậy, rồi đây, sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?
Câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định
Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định
Câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định
Câu nghi vấn thực hiện hành động giải thích nhằm gây sự chú ý.
Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định.
Cho biết những câu nghi vấn ấy
được dùng làm gì?
II. LUYỆN TẬP
Vị trí của mỗi câu nghi vấn trong từng đoạn văn
có liên quan như thế nào đến mục đích nói của nó?
Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ
bỏ mình vì nước đời nào không có?
Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn
vui vẻ phỏng có được không?
Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
Vì sao vậy?
Nếu vậy, rồi đây, sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?
* Câu nghi vấn ở đoạn văn đầu tạo tâm thế cho tướng sĩ chuẩn bị nghe những lí lẽ của tác giả.
* Câu nghi vấn ở những đoạn văn giữa bài thuyết phục và động viên, khích lệ tướng sĩ.
* Câu nghi vấn ở đoạn cuối khẳng định chỉ có con đường là chiến đấu đến cùng để bảo vệ bờ cõi.
II. LUYỆN TẬP
2/ Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật. Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích dưới đây của Người và cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng?
a/ Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến quyết thắng, quyết tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hòa bình thống nhất Tổ quốc.
Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.
Đồng bào và chiến sĩ miền Nam anh hùng dưới ngọn cờ vẻ vang của Mặt trận Dân tộc Giải phóng, liên tục tiến công, liên tục nổi dậy, kiên quyết tiến lên, giành lấy thắng lợi hoàn toàn.
Quân và dân miền Bắc quyết ra sức thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm tròn nghĩa vụ của mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt (…)
b/ Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.
(…) Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
a/ Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến quyết thắng, quyết tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hòa bình thống nhất Tổ quốc.
Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.
Đồng bào và chiến sĩ miền Nam anh hùng dưới ngọn cờ vẻ vang của Mặt trận Dân tộc Giải phóng, liên tục tiến công, liên tục nổi dậy, kiên quyết tiến lên, giành lấy thắng lợi hoàn toàn.
Quân và dân miền Bắc quyết ra sức thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm tròn nghĩa vụ của mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt (…)
b/ Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.
(…) Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
II. LUYỆN TẬP
Hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng?
Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến, kêu gọi, có tác dụng làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ, thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình.
Bài 3: Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau. Mỗi câu ấy thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào?
D? Cho?t tr? l?i tụi b?ng m?t gi?ng r?t bu?n r?u:
Thua anh, em cung mu?n khụn nhung khụn khụng du?c. D?ng d?n vi?c l em th? r?i, khụng cũn hoi s?c dõu m do b?i n?a [..]. Hay bõy gi? em nghi th? ny..
Song anh cho phộp em m?i dỏm núi...
R?i D? Cho?t loanh quanh, ban khoan. Tụi ph?i b?o:
- Du?c, chỳ my c? núi th?ng th?ng ra no.
D? Cho?t nhỡn tụi m r?ng:
Anh dó nghi thuong em nhu th? thỡ hay l anh do giỳp cho em m?t cỏi ngỏch sang bờn nh anh, phũng khi t?t l?a t?i dốn cú d?a no d?n b?t n?t thỡ em ch?y sang.
Chua nghe h?t cõu , tụi dó h?ch rang lờn, xỡ m?t hoi rừ di. R?i, v?i b? di?u khinh kh?nh, tụi m?ng:
- H?c ! Thụng ngỏch sang nh ta? D? nghe nh? ! Chỳ my hụi nhu cỳ mốo nhu th? ny , ta no ch?u du?c. Thụi, im cỏi di?u hỏt mua d?m sựi s?t ?y di. Do t? nụng thỡ cho ch?t!
Tụi v?, khụng m?t chỳt b?n tõm
(Tụ Hoa`i, Dờ? Me`n phiờu luu ki?)
II. LUYỆN TẬP
II. LUYỆN TẬP
@ Những câu có mục đích cầu khiến:
Dế Choắt:
Song anh có cho phép em mới dám nói…
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
Dế Mèn:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi.
@ Thể hiện quan hệ, tính cách của các nhân vật:
Dế Choắt yếu đuối nên lời cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn.
Dế Mèn ỷ là kẻ mạnh nên giọng điệu ra lệnh, ngạo mạn, hách dịch..
II/ Luy?n t?p:
* Bài tập 4:
? Trong các cách hỏi đường dưới đây, em nên dùng những
cách nào để hỏi người lớn?
a/ Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
b/ Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
c/ Bưu điện ở đâu hả bác?
d/ Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với?
e/ Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
Ta nªn dïng c¸ch (b) hoÆc (e).
* Bài tập 5:
Trong quán ăn, một người nói với người bên cạnh: "Anh có thể
chuyển giúp tôi lọ gia vị không?". Theo em, trong những hành
động dưới đây,người nghe nên chọn hành động nào?
Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người kia.
Trả lời người kia:" Có chứ ạ. Cái lọ ấy không nặng đâu mà!"
Đưa lọ gia vị cho người kia và nói: " Mời anh."( hoặc" Mời chị"," Mời bác"....)
Ngêi nghe nªn chän hµnh ®éng (c).
* Tổng kết .
Hành động nói
Khái niệm
Các kiểu hành động nói
Cách thực hiện hành động nói
Hỏi
Trình bày
Điều khiển
Bộc lộ cảm xúc
Gián
tiếp
Trực
tiếp
Hứa hẹn
@ Đối với bài học ở tiết này.
- Nắm vững nội dung bài học.
- Tìm hiểu đặc điểm nhân vật qua cách nhân vật thực hiện hành động nói gián tiếp trong văn bản, trong đời sống.
@ Đối với bài học ở tiết học sau.
Chuẩn bị bài: Hội thoại.
Tìm hiểu ví dụ sgk/92.
Vai xã hội là gì? Được xác định bằng các quan hệ
xã hội nào?
Viết đoạn văn hội thoại ( chủ đề tự chọn) xác định vai xã hội.
Hướng dẫn học tập
a
a
chân thành cảm ơn quý thầy, cô
và học sinh đến dự !
về dự giờ môn ngữ văn - lớp 8A3
TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ
Giáo viên: Bùi Thị Hiền.
HÀNH ĐỘNG NÓI
Là hành động được
thực hiện bằng lời nói
nhằm đạt mục đích
nhất định.
Khái niệm
Hỏi, trình bày,điều khiển,
hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc…
Các kiểu hành động.
Ví dụ.
Bác trai đã khá rồi chứ?
Kiểm tra miệng.
Vẽ sơ đồ tư duy về hành động nói?
Nối câu ở cột A cho phù hợp với hành động nói tương ứng ở cột B.
4
hành động nói
Tiết 98
(Tiếp theo)
Ngữ văn 8
TIẾT 98:
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
Ngữ liệu (Sgk/70)
2. Phân tích ngữ liệu:
" Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công cuộc kháng chiến."
(Hồ Chí Minh - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
1
5
4
3
2
(TiÕp theo)
- Giống nhau: Đều là các câu trần thuật, đều kết thúc bằng dấu chấm.
a. Xác định mục đích nói:
TIẾT 98:
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
Ngữ liệu (Sgk/70)
2. Phân tích ngữ liệu:
" Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công cuộc kháng chiến."
(Hồ Chí Minh - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
1
5
4
3
2
(TiÕp theo)
a. Xác định mục đích nói:
TIẾT 98:
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
Ngữ liệu (Sgk/70)
2. Phân tích ngữ liệu:
(TiÕp theo)
+
GT
+
TT
+
TT
+
TT
+
GT
a. Xác định mục đích nói:
Nhóm I : Xác định quan hệ giữa kiểu câu nghi vấn
với các hành động nói. Lấy ví dụ minh hoạ.
Nhóm II : Xác định quan hệ giữa kiểu câu cầu khiến
với các hành động nói. Lấy ví dụ minh hoạ.
Nhóm III : Xác định quan hệ giữa kiểu câu cảm thán
với các hành động nói. Lấy ví dụ minh hoạ.
Nhóm IV : Xác định quan hệ giữa kiểu câu trần thuật
với các hành động nói. Lấy ví dụ minh hoạ.
Thảo Luận Nhóm
(Thời gian: 03 phút)
TIẾT 98:
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
Ngữ liệu (Sgk/70)
2. Phân tích ngữ liệu:
(TiÕp theo)
a. Xác định mục đích nói:
b) Quan hệ giữa các kiểu câu với hành động nói:
Hỏi
Điều khiển
Bộc lộ tình cảm,
cảm xúc
Bộc lộ tình cảm,
cảm xúc
Điều khiển
Điều khiển
Bộc lộ TC,CX
Hứa hẹn
Trình bày
Cho tớ mượn quyển sách giáo khoa được không ?
Bạn đang làm gì vậy?
Ông giáo hút trước đi!
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp .
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
Bổ n phận của người học sinh là phải học tập.
Trực tiếp
Gián tiếp.
Gián tiếp.
Trực tiếp.
Trực tiếp.
Gián tiếp.
Trực tiếp.
Gián tiếp.
Gián tiếp
TIẾT 98:
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
Ngữ liệu (Sgk/70)
2. Phân tích ngữ liệu:
(TiÕp theo)
a. Xác định mục đích nói:
b) Quan hệ giữa các kiểu câu với hành động nói:
3. Ghi nhớ: (SGK trang 71)
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).
TIẾT 98:
HÀNH ĐỘNG NÓI
1.
(TiÕp theo)
* Bài tập nhanh: Xác định kiểu câu, mục đích nói và cách dùng của các nhân vật?
Lan. Cái áo này tớ mua hai trăm nghìn đấy.
Lan. Để mình xem thế nào đã.
Hoa bĩu môi. Hai trăm nghìn cơ đấy?
My. Cậu có thể cho mình mượn được không?
LAN
HOA
MY
- Trần thuật
- Trình bày
- Trực tiếp
- Trần thuật
- Hứa hẹn
- Gián tiếp
- Nghi vấn
- Bác bỏ.
- Gián tiếp
- Nghi vấn
- Điều khiển
- Gián tiếp
II. LUYỆN TẬP
1/ Tìm các câu nghi vấn trong bài
Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ
bỏ mình vì nước đời nào không có?
Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn
vui vẻ phỏng có được không?
Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
Vì sao vậy?
Nếu vậy, rồi đây, sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?
Câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định
Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định
Câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định
Câu nghi vấn thực hiện hành động giải thích nhằm gây sự chú ý.
Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định.
Cho biết những câu nghi vấn ấy
được dùng làm gì?
II. LUYỆN TẬP
Vị trí của mỗi câu nghi vấn trong từng đoạn văn
có liên quan như thế nào đến mục đích nói của nó?
Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ
bỏ mình vì nước đời nào không có?
Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn
vui vẻ phỏng có được không?
Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
Vì sao vậy?
Nếu vậy, rồi đây, sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?
* Câu nghi vấn ở đoạn văn đầu tạo tâm thế cho tướng sĩ chuẩn bị nghe những lí lẽ của tác giả.
* Câu nghi vấn ở những đoạn văn giữa bài thuyết phục và động viên, khích lệ tướng sĩ.
* Câu nghi vấn ở đoạn cuối khẳng định chỉ có con đường là chiến đấu đến cùng để bảo vệ bờ cõi.
II. LUYỆN TẬP
2/ Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật. Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích dưới đây của Người và cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng?
a/ Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến quyết thắng, quyết tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hòa bình thống nhất Tổ quốc.
Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.
Đồng bào và chiến sĩ miền Nam anh hùng dưới ngọn cờ vẻ vang của Mặt trận Dân tộc Giải phóng, liên tục tiến công, liên tục nổi dậy, kiên quyết tiến lên, giành lấy thắng lợi hoàn toàn.
Quân và dân miền Bắc quyết ra sức thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm tròn nghĩa vụ của mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt (…)
b/ Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.
(…) Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
a/ Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến quyết thắng, quyết tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hòa bình thống nhất Tổ quốc.
Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.
Đồng bào và chiến sĩ miền Nam anh hùng dưới ngọn cờ vẻ vang của Mặt trận Dân tộc Giải phóng, liên tục tiến công, liên tục nổi dậy, kiên quyết tiến lên, giành lấy thắng lợi hoàn toàn.
Quân và dân miền Bắc quyết ra sức thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm tròn nghĩa vụ của mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt (…)
b/ Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.
(…) Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
II. LUYỆN TẬP
Hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng?
Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến, kêu gọi, có tác dụng làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ, thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình.
Bài 3: Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau. Mỗi câu ấy thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào?
D? Cho?t tr? l?i tụi b?ng m?t gi?ng r?t bu?n r?u:
Thua anh, em cung mu?n khụn nhung khụn khụng du?c. D?ng d?n vi?c l em th? r?i, khụng cũn hoi s?c dõu m do b?i n?a [..]. Hay bõy gi? em nghi th? ny..
Song anh cho phộp em m?i dỏm núi...
R?i D? Cho?t loanh quanh, ban khoan. Tụi ph?i b?o:
- Du?c, chỳ my c? núi th?ng th?ng ra no.
D? Cho?t nhỡn tụi m r?ng:
Anh dó nghi thuong em nhu th? thỡ hay l anh do giỳp cho em m?t cỏi ngỏch sang bờn nh anh, phũng khi t?t l?a t?i dốn cú d?a no d?n b?t n?t thỡ em ch?y sang.
Chua nghe h?t cõu , tụi dó h?ch rang lờn, xỡ m?t hoi rừ di. R?i, v?i b? di?u khinh kh?nh, tụi m?ng:
- H?c ! Thụng ngỏch sang nh ta? D? nghe nh? ! Chỳ my hụi nhu cỳ mốo nhu th? ny , ta no ch?u du?c. Thụi, im cỏi di?u hỏt mua d?m sựi s?t ?y di. Do t? nụng thỡ cho ch?t!
Tụi v?, khụng m?t chỳt b?n tõm
(Tụ Hoa`i, Dờ? Me`n phiờu luu ki?)
II. LUYỆN TẬP
II. LUYỆN TẬP
@ Những câu có mục đích cầu khiến:
Dế Choắt:
Song anh có cho phép em mới dám nói…
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
Dế Mèn:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi.
@ Thể hiện quan hệ, tính cách của các nhân vật:
Dế Choắt yếu đuối nên lời cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn.
Dế Mèn ỷ là kẻ mạnh nên giọng điệu ra lệnh, ngạo mạn, hách dịch..
II/ Luy?n t?p:
* Bài tập 4:
? Trong các cách hỏi đường dưới đây, em nên dùng những
cách nào để hỏi người lớn?
a/ Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
b/ Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
c/ Bưu điện ở đâu hả bác?
d/ Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với?
e/ Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
Ta nªn dïng c¸ch (b) hoÆc (e).
* Bài tập 5:
Trong quán ăn, một người nói với người bên cạnh: "Anh có thể
chuyển giúp tôi lọ gia vị không?". Theo em, trong những hành
động dưới đây,người nghe nên chọn hành động nào?
Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người kia.
Trả lời người kia:" Có chứ ạ. Cái lọ ấy không nặng đâu mà!"
Đưa lọ gia vị cho người kia và nói: " Mời anh."( hoặc" Mời chị"," Mời bác"....)
Ngêi nghe nªn chän hµnh ®éng (c).
* Tổng kết .
Hành động nói
Khái niệm
Các kiểu hành động nói
Cách thực hiện hành động nói
Hỏi
Trình bày
Điều khiển
Bộc lộ cảm xúc
Gián
tiếp
Trực
tiếp
Hứa hẹn
@ Đối với bài học ở tiết này.
- Nắm vững nội dung bài học.
- Tìm hiểu đặc điểm nhân vật qua cách nhân vật thực hiện hành động nói gián tiếp trong văn bản, trong đời sống.
@ Đối với bài học ở tiết học sau.
Chuẩn bị bài: Hội thoại.
Tìm hiểu ví dụ sgk/92.
Vai xã hội là gì? Được xác định bằng các quan hệ
xã hội nào?
Viết đoạn văn hội thoại ( chủ đề tự chọn) xác định vai xã hội.
Hướng dẫn học tập
a
a
chân thành cảm ơn quý thầy, cô
và học sinh đến dự !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)