Bài 24. Hành động nói (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Quang | Ngày 02/05/2019 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hành động nói (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ môn ngữ văn - lớp 8A
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRẠCH
Giáo viên: Bùi Thị Thu Hiền

Thế nào là hành động nói ? Những kiểu hành động nói thường gặp ?
* Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
* Những kiểu hành động nói thường gặp là :
Hành động trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán .)
Hành động điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức .)
Hành động hứa hẹn.
Hành động bộc lộ cảm xúc.
Hành động hỏi.
3




hành động nói
Tiết 100
(Tiếp theo)
Ngữ văn 8
TIẾT 100:
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
Ngữ liệu (Sgk/70)
2. Phân tích ngữ liệu:
" Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công cuộc kháng chiến."
(Hồ Chí Minh - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
1
5
4
3
2
(TiÕp theo)
- Giống nhau: Đều là các câu trần thuật, đều kết thúc bằng dấu chấm.
a. Xác định mục đích nói:
TIẾT 100
:
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
Ngữ liệu (Sgk/70)
2. Phân tích ngữ liệu:
" Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công cuộc kháng chiến."
(Hồ Chí Minh - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
1
5
4
3
2
(TiÕp theo)
+
+
+
+
+
a. Xác định mục đích nói:
1.Hôm qua, lớp em đi lao động.
(Câu trần thuật-> H/đ trình bày)
2.Tôi hứa sẽ đến dự sinh nhật bạn .
Xác định kiểu câu và hành động nói các câu sau:
( Câu trần thuật ->H/đ hứa hẹn)
3.Tớ muốn bạn mua cho tớ quyển sách .
(Câu trần thuật ->H/đ điều khiển)
4.Anh đi đâu đấy?
(Câu nghi vấn ->H/đ hỏi)
5. Bạn có thể mua hộ tớ quyển sách này được không?
(Câu nghi vấn ->H/đ điều khiển)
6.Đóng cửa lại !
(Câu cầu khiến ->H/đ điều khiển)
7.Ôi, đẹp quá !
(Câu cảm thán ->H/đ bộc lộ cảm xúc)
Nhóm I : Xác định quan hệ giữa kiểu hành động nói v?i ki?u câu nghi vấn.
Lấy ví dụ minh hoạ.
Nhóm II : Xác định quan hệ giữa kiểu hành động nói v?i ki?u câu cầu khiến
. Lấy ví dụ minh hoạ.
Nhóm III : Xác định quan hệ giữa kiểu hành động nói v?i ki?u câu cảm thán
. Lấy ví dụ minh hoạ.
Nhóm IV : Xác định quan hệ giữa kiểu hành động nói v?i ki?u câu trần thuật
. Lấy ví dụ minh hoạ.
Thảo Luận Nhóm
(Thời gian: 03 phút)

Kiểu câu
Hành động nói
+
+
+
+
T T
+
+
+
+
GT
GT
GT
GT
+
T T
T T
T T
GT
Bài tập nhanh:
Hãy trình bày quan hệ giữa các kiểu câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán với những kiểu hành động nói mà em biết bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp vào bảng dưới đây.
Mối quan hệ giữa kiểu câu và kiểu hành động nói:
- Phù hợp: Quan hệ trực tiếp (TT).
- Khác nhau: Quan hệ gián tiếp (GT).

TIẾT 100:
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
Ngữ liệu (Sgk/70)
2. Phân tích ngữ liệu:
(TiÕp theo)
a. Xác định mục đích nói:
b) Quan hệ giữa các kiểu câu với hành động nói:
3. Ghi nhớ: (SGK trang 71)
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).
* Cần nhớ :
Hành động nói
Khái niệm
Các kiểu hành động nói
Cách thực hiện hành động nói
Hỏi
Trình bày
Điều khiển
Bộc lộ cảm xúc
Gián
tiếp
Trực
tiếp
Hứa
hẹn
TIẾT 100:
HÀNH ĐỘNG NÓI
1.
(TiÕp theo)
* Bài tập nhanh: Xác định kiểu câu, mục đích nói và cách dùng của các nhân vật?
A. Cái áo này tớ mua những hai trăm nghìn cơ đấy.
A. Để mình xem thế nào đã.
B. Hai trăm nghìn cơ á?
C. Cậu có thể cho mình mượn được không?
A
B
C
- Trần thuật
- Thông báo
- Trực tiếp
- Trần thuật
- Hứa hẹn
- Gián tiếp
- Nghi vấn
- Bác bỏ
- Gián tiếp
- Nghi vấn
- Điều khiển
- Gián tiếp
TIẾT 100:
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
(TiÕp theo)
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/71):
1. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có ? (thực hiện hành động khẳng định)
2. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? (thực hiện hành động phủ định)
3. Lóc bÊy giê, dÉu c¸c ng­¬i kh«ng muèn vui vÎ pháng cã ®­îc kh«ng ? (thùc hiÖn hµnh ®éng kh¼ng ®Þnh)
4. Vì sao vậy ? (thực hiện hành động gây sự chú ý)
5. NÕu vËy, råi ®©y sau khi giÆc gi· dÑp yªn, mu«n ®êi ®Ó thÑn, h¸ cßn mÆt mòi nµo ®øng trong trêi ®Êt n÷a? (thùc hiÖn hµnh ®éng phñ ®Þnh)
- Câu nghi vấn mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề và hướng sự chú ý của các tướng sĩ vào vấn đề mà ông sắp trình bày .
- Những câu nghi vấn đứng cuối đoạn được dùng để khẳng đinh hay phủ đinh điều được nêu trong câu ấy và có tính chất kết thúc một vấn đề .
* Các câu nghi vấn trong bài “Hịch tướng sĩ”:
* Vị trí của câu có liên quan đến mục đích nói:
(Trần Quốc Tuấn)
TIẾT 98:
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
(TiÕp theo)
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/71):
2. Bài tập 2 (a) (SGK/71):
- Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến quyết thắng, quyết tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hoà bình thống nhất Tổ quốc.
- Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.
- Đồng bào và chiến sĩ miền Nam anh hùng, dưới ngọn cờ vẻ vang của mặt trận Dân tộc Giải phóng, liên tục tiến công, liên tục nổi dậy, kiên quyết tiến lên, giành lấy thắng lợi hoàn toàn.
- Quân và dân miền Bắc ra sức thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm tròn nghĩa vụ của mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt(.).
=> Cách dùng gián tiếp này như những lời tâm sự của Bác với mọi người, tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, nó khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng của mỗi người.
Những câu trần thuật mang mục đích cầu khiến:
TIẾT 100:
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. Cách thức thực hiện hành động nói:
(TiÕp theo)
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/71):
2. Bài tập 2 (a) (SGK/71):
3. Bài tập 4 (SGK/72):
Trong những cách hỏi đường sau đây, em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn?
a. Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ?
b. Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
c. Bưu điện ở đâu, hả bác?
d. Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với!
e. Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
b
e
- Học thuộc nội dung ghi nhớ.
- Làm bài tập 2(b); 3; 5 (SGK/71;72;73)
- Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng câu thể hiện hành động nói theo cách gián tiếp.
Soạn bài: -Ôn tập về luận điểm.
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm
Bài tập về nhà
CHÚC CÁC EM HỌC GiỎI!
Trân trọng cảm ơn các thầy cô
đã đến dự giờ thăm lớp !
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)