Bài 24. Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
Chia sẻ bởi Phạm Thúy Thanh |
Ngày 06/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Dải đồng bằng duyên hải miền Trung thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy, cô giáo đã về thăm lớp, dự giờ
1./ CÁC ĐỒNG BẰNG NHỎ HẸP VỚI NHIỀU CỒN CÁT VEN BIỂN
QUAN SÁT LƯỢC ĐỒ
ĐỌC TÊN CÁC ĐỒNG BẰNG THEO THỨ TỰ TỪ BẮC VÀO NAM
Nhận xét về độ dốc của đồng bằng duyên hải miền Trung .
Các đồng bằng nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển
Những địa hình nào xen giữa các đồng bằng ở duyên hải miền Trung ?
00
02
01
04
03
06
05
08
07
10
09
Phổ biến là những cồn cát ven biển các đồi núi chia cắt dãy đồng bằng hẹp và những vùng thấp trũng ở cửa sông , nơi có doi cát dài chắn phía biển thường tạo nên các đàm, phá .
PHÁ TAM GIANG
Phá Tam Giang
ĐẦM
Để ngăn gió di chuyển từ các cồn cát vào sâu trong đất liền, nhân dân ở đây đã làm gì?
Nhân dân trồng phi lao để ngăn gió di chuyển cát vào đất liền
Đồng bằng Thừa Thiên,trong dải đồng bằng Bình - Trị - Thiên, thuộc loại lớn, diện tích khoảng 900km2. Dọc theo đồng bằng có dãy đầm, phá dài đến hơn 70km , rộng có nơi trên 10km, sâu chừng 10 m. Các đầm, phá này được bao bọc ở phía ngoài biển bởi cồn cát chắn dài, có những cửa thông ra biển. Phía Bắc là phá Tam Giang, nơi ba cửa sông Ô Lâu đổ ra. Phía nam là đầm Cần Hai , nơi vùng nước được mở rộng.
Cồn cát ven biển
2./ KHÍ HẬU CÓ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA KHU VỰC PHÍA BẮC VÀ PHÍA NAM
Đèo Hải Vân
Núi Bạch Mã
Chỉ dãy núi Bạch Mã và đèo Hải Vân trên lược đồ?
THÀNH PHỐ HUẾ
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Chỉ vị trí thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng trên lược đồ
ĐƯỜNG ĐÈO HẢI VÂN
ĐƯỜNG ĐÈO HẢI VÂN
ĐƯỜNG HẦM ĐÈO HẢI VÂN
ĐÈO HẢI VÂN
NÚI BẠCH MÃ
Em nêu vài nét về mùa hạ và những tháng cuối năm ở duyên hải miền Trung
Gió tây nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn. Khi vượt dãy trường sơn gió trở nên khô, nóng. Gió này người dân thường gọi là " gió Lào" do có hướng thổi từ nước Lào sang. Gió đông, đông nam thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước của biển và thường gây mưa , những cơn mưa như trút nước trên sườn đông của dãy Trường Sơn tạo nguồn nước lớn đổ dồn về đồng bằng và gây lũ lụt đột ngột.
LŨ LỤT Ở MIỀN TRUNG
Duyên hải miền trung có nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cát và đầm, phá.mùa hạ, tại đây thường khô,nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
Nhắc em:
* Học thuộc phần đóng khung trong SGK.
* Chuaồn bũ baứi 25 .
1./ CÁC ĐỒNG BẰNG NHỎ HẸP VỚI NHIỀU CỒN CÁT VEN BIỂN
QUAN SÁT LƯỢC ĐỒ
ĐỌC TÊN CÁC ĐỒNG BẰNG THEO THỨ TỰ TỪ BẮC VÀO NAM
Nhận xét về độ dốc của đồng bằng duyên hải miền Trung .
Các đồng bằng nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển
Những địa hình nào xen giữa các đồng bằng ở duyên hải miền Trung ?
00
02
01
04
03
06
05
08
07
10
09
Phổ biến là những cồn cát ven biển các đồi núi chia cắt dãy đồng bằng hẹp và những vùng thấp trũng ở cửa sông , nơi có doi cát dài chắn phía biển thường tạo nên các đàm, phá .
PHÁ TAM GIANG
Phá Tam Giang
ĐẦM
Để ngăn gió di chuyển từ các cồn cát vào sâu trong đất liền, nhân dân ở đây đã làm gì?
Nhân dân trồng phi lao để ngăn gió di chuyển cát vào đất liền
Đồng bằng Thừa Thiên,trong dải đồng bằng Bình - Trị - Thiên, thuộc loại lớn, diện tích khoảng 900km2. Dọc theo đồng bằng có dãy đầm, phá dài đến hơn 70km , rộng có nơi trên 10km, sâu chừng 10 m. Các đầm, phá này được bao bọc ở phía ngoài biển bởi cồn cát chắn dài, có những cửa thông ra biển. Phía Bắc là phá Tam Giang, nơi ba cửa sông Ô Lâu đổ ra. Phía nam là đầm Cần Hai , nơi vùng nước được mở rộng.
Cồn cát ven biển
2./ KHÍ HẬU CÓ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA KHU VỰC PHÍA BẮC VÀ PHÍA NAM
Đèo Hải Vân
Núi Bạch Mã
Chỉ dãy núi Bạch Mã và đèo Hải Vân trên lược đồ?
THÀNH PHỐ HUẾ
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Chỉ vị trí thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng trên lược đồ
ĐƯỜNG ĐÈO HẢI VÂN
ĐƯỜNG ĐÈO HẢI VÂN
ĐƯỜNG HẦM ĐÈO HẢI VÂN
ĐÈO HẢI VÂN
NÚI BẠCH MÃ
Em nêu vài nét về mùa hạ và những tháng cuối năm ở duyên hải miền Trung
Gió tây nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn. Khi vượt dãy trường sơn gió trở nên khô, nóng. Gió này người dân thường gọi là " gió Lào" do có hướng thổi từ nước Lào sang. Gió đông, đông nam thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước của biển và thường gây mưa , những cơn mưa như trút nước trên sườn đông của dãy Trường Sơn tạo nguồn nước lớn đổ dồn về đồng bằng và gây lũ lụt đột ngột.
LŨ LỤT Ở MIỀN TRUNG
Duyên hải miền trung có nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cát và đầm, phá.mùa hạ, tại đây thường khô,nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
Nhắc em:
* Học thuộc phần đóng khung trong SGK.
* Chuaồn bũ baứi 25 .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thúy Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)