Bài 24. Dải đồng bằng duyên hải miền Trung

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Đặng Thúy | Ngày 06/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Dải đồng bằng duyên hải miền Trung thuộc Địa lí 4

Nội dung tài liệu:

Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
Địa lí:
Đång bằng duyªn h¶i miÒn Trung
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
Em hãy đọc tên các đồng
Bằng duyên hải miền
Trung theo thứ tự từ
Bắc vào Nam.
Đồng bằng Thanh -Nghệ -Tĩnh
Đồng bằng Bình - Trị - Thiên
Đồng bằng Nam - Ngãi
Đồng bằng Bình - Phú –
Khánh Hoà
Đồng bằng Ninh Thuận –
Bình Thuận
Đồng bằng Bắc Bộ
Biển Đông
Đồng bằng Nam Bộ
Dãy Trường Sơn
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
Địa lí:
Đång bằng duyªn h¶i miÒn Trung
Dải đồng bằng duyên hải
miềnTrung nằm ở phần giữa
của lãnh thổ Việt Nam.
- Đông giáp biển đông
-Tây giáp dãy núi Trường Sơn
- Nam giáp đồng bằng Nam Bộ
- Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ
1.Vị trí :



2. Địa hình:
? Vì sao các đồng bằng
duyên hải miền Trung
lại nhỏ hẹp ?
Đồng bằng duyên hải miền
Trung nhỏ hẹp vì các dãy
núi chạy lan ra sát biển.
Em có nhận xét gì về hình
dạng của các đồng bằng
duyên hải miền Trung?
? Những vùng thấp trũng ở cửa sông, nơi có doi cát dài chắn phía biển thường tạo ra dạng địa hình gì?
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
Địa lí:
Đång bằng duyªn h¶i miÒn Trung
Đầm Cầu Hai
Phá Tam Giang


ĐÇm PHÁ THỪA THIÊN-HUẾ
Các cồn cát cao ở ven biển thường xảy ra hiện tượng gì khi có gió mạnh?
Người dân đã phải làm gỡ để ngan chặn hiện tượng này?
LƯỢC ĐỒ
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
Dãy Bạch Mã
Có mùa đông lạnh, nhiệt độ có sự chênh lệch giữa mùa đông và mùa hạ.
Kh«ng cã mïa ®«ng l¹nh, nhiÖt ®é t­¬ng ®èi ®ång ®Òu gi÷a c¸c th¸ng trong n¨m
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
Địa lí:
Đång bằng duyªn h¶i miÒn Trung
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
Địa lí:
Đång bằng duyªn h¶i miÒn Trung
Khí hậu ở dải đồng bằng duyên hải miền Trung có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam. Mùa hè ít mưa, khí hậu khô nóng ; cuối năm thường có mưa bão dễ gây ngập lụt.
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
Địa lí:
Đång bằng duyªn h¶i miÒn Trung
Dãy Bạch Mã
Dèo Hải Vân
Hình ảnh về hầm đường bộ qua đèo Hải Vân
Đường hầm Hải Vân
Đường hầm Hải Vân có ích lợi gì so với đường đèo?
Đường hầm Hải Vân rút ngắn đoạn đường đi, dễ đi và hạn chế tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống. Đường đèo xa hơn và không an toàn.
GHI NHỚ
Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cát và đầm, phá. Mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Khu vực phía Bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
Địa lí:
Đång bằng duyªn h¶i miÒn Trung
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
Địa lí:
Đång bằng duyªn h¶i miÒn Trung
Đầu năm 2005, khi hầm đường bộ xuyên đèo Hải Vân được đưa ra vào sử dụng, đèo Hải Vân sẽ trở thành con đường du lịch đẹp nhất VN như nó đã từng được phong tặng “Đệ nhất hùng quan”.
Đèo Hải Vân (còn gọi là Ải Vân) dài 21km vắt ngang qua những ngọn núi cao ngất của dãy Trường Sơn nơi tiếp giáp với biển Đông. Đèo Hải Vân (có nghĩa là biển và mây vì sóng biển vỗ chân đèo và quanh năm mây mù bao phủ trên đỉnh) nổi tiếng là đường đèo đẹp nhất và cũng hiểm trở nhất VN trên hành trình vào Nam ra Bắc từ hơn 700 năm qua, với độ cao ở đỉnh đèo là 496m so với mực nước biển.
Vào thế kỷ 15, vua Lê Thánh Tông trong một lần vi hành đã dừng lại trên đỉnh đèo ngắm cảnh làm thơ. Ngạc nhiên trước cảnh đẹp và sự hùng vĩ của trời mây nơi đây, nhà vua đã đặt cho Hải Vân tên gọi “Đệ nhất hùng quan”.
Nhiều câu chuyện truyền miệng của cư dân trong vùng còn kể rằng khi chúa Nguyễn Hoàng trấn giữ đất Quảng Nam, đường qua đèo Hải Vân rất ít người dám đi lại bởi một bên là núi cao hiểm trở với những vách đá dựng đứng, một bên là biển sâu thăm thẳm. Nơi đây là nơi cư ngụ của những loài thú dữ và bọn lục lâm thảo khấu hung ác.
Đã có nhiều người bạo gan vượt đèo về phương Nam và đã không tìm thấy xác. Oan hồn của những người này vẫn ở quanh quất trên đèo, nên để tránh bớt tai bay vạ gió, cư dân địa phương và người đi đường thường lập các miếu thờ ven đường và hương khói quanh năm. Trong dân gian còn truyền lại câu ca "Đi bộ thì sợ Hải Vân. Đi thuyền thì khiếp sóng thần hang Dơi".
Vua Minh Mạng sau khi lên ngôi cũng đã đến thăm cảnh đẹp của Hải Vân quan và cho dựng cổng đá tại đỉnh đèo có khắc chữ “Đệ nhất hùng quan”. Cổng đá nay vẫn còn sừng sững trên đỉnh đèo và được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia.
Tuy địa hình của đường đèo khá hiểm trở do núi cao, vực sâu, song nơi đây là một điểm tham quan, du lịch lý tưởng được các công ty du lịch lữ hành trong nước đưa vào tour và thường xuyên giới thiệu với khách.
Trong những ngày nắng đẹp, từ đèo Hải Vân nhìn bao quát về phía bắc là cảnh đồi núi trập trùng với mây trắng bay là đà, xa xa là đầm Lập An, làng chài Lăng Cô đẹp như tranh vẽ. Phía nam, sóng biển vỗ quanh theo triền núi, thấp thoáng những chiếc thuyền đánh cá của ngư dân rẽ sóng chạy ra khơi.
Du khách có thể phóng tầm mắt nhìn toàn cảnh TP Đà Nẵng bên bờ sông Hàn. Xa hơn một chút là đỉnh Sơn Trà quanh năm mây phủ với câu ca gợi cho người nghe nhớ về một mối tình trắc trở của một đôi trai gái ở hai bên đèo Ải: "Chiều chiều mây phủ Sơn Trà. Lòng ta thương bạn nước mắt và lộn cơm" và "Chiều chiều mây phủ Ải Vân. Chim kêu ghềnh đá ngẫm thân lại buồn".
Ã
M
H
C

B
N
A
I

H
G
N

N
À
Đ
G
N
A
I
G
M
A
T
P

H

H
N
N
Â
V
I

H

U
H
H
N
Ì
B
G
N

U
Q
1
2
3
4
5
6
7
8
A
B
C
D
E
H
I
K
Cảm ơn các em đã HOàN THàNHư giờ học!
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Đặng Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)