Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác

Chia sẻ bởi Từ Lê Hồng Trúc | Ngày 09/05/2019 | 134

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TR?N PH�



KÍNH CH�O QU� TH?Y CƠ GI�O

CH�O C�C EM H?C SINH L?P 7


GV: T? L� H?NG TR�C
Nam h?c: 2018-2019
HÃY KHOANH TRÒN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG:
Câu 1: Cơ quan tiêu hóa của tôm là:
a. Dạ dày, miệng, hậu môn.
b. Miệng,thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.
c. Dạ dày, miệng, thực quản.
d. Dạ dày, miệng, chân hàm, hậu môn.

Câu 2:Tôm hô hấp nhờ đâu?
a. Lỗ thở b. Qua da c. Phổi d. Mang.

Câu 3:Cấu tạo hệ thần kinh của tôm gồm:
a. Hạch não, vòng thần kinh hầu, chuỗi TK ngực và chuỗi hạch bụng.
b. Hạch não, 2 đôi râu, vòng thần kinh hầu, hạch bụng
c. Hạch não, chuỗi hạch bụng, thần kinh hầu.
d. Hạch não, hạch dưới hầu, TK ngực, vòng thần kinh hầu
BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
NỘI DUNG:

I- Một số giáp xác khác
II- Vai trò thực tiễn
I- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
Tiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
MỘT SỐ LOÀI GIÁP XÁC

Cua đồng



Con cáy
Con tép
Tôm sông
Con còng
Tôm he
Mọt ẩm
Con sun
Rận nước
Chân kiếm
Cua đồng
Cua nhện
Tôm ở nhờ
Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn loài, sống ở hầu hết các ao, hồ, sông, biển, một số ở trên cạn và một số nhỏ sống kí sinh
Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được, là giáp xác thở bằng mang ở cạn nhưng chúng cần nơi ẩm ướt.



Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là của mọt ẩm?
a.Sống ở môi trường biển
b. Thường bám vào các vỏ tàu, thuyền.
c. Có râu ngắn, các đôi chân đều bò được.
d.Phân bố nhiều ở các nơi nước đọng.
Câu 2:Một ẩm sống ở môi trường nào?
a.Trong ao, hồ.
b.Dưới đáy biển
c. Ở cạn, ẩm ướt.
d.Trong các vùng nước .
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
HÃY CHON ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu thuyền, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông đường thủy.
Câu 3: Loài giáp xác bám vào làm giảm tốc độ của tàu,thuyền đi biển là:
a. Con ghẹ b. Con sun c.Cua nhện
d. San hô
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
HÃY CHON ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
Rận nước: Sống ở nước, có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn, mùa hạ chỉ sinh toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.
Câu 4: Rận nước di chuyển nhờ đâu?
a. Các chân bơi
b. Vận động các đôi râu lớn.
c. Roi bơi d.Chân giả.
Câu 5: Vai trò chủ yếu của rận nước :
a. Làm thức ăn cho người.
b. Làm thức ăn cho động vật
c. Làm thức ăn cho cá
d. Làm cảnh.


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
HÃY CHON ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
A-Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước.
B-Loài chân kiếm kí sinh ở cá, phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.
Chân kiếm
A

Câu 6: Đặc điểm của loài chân kiếm kí sinh ở cá là:
a. Có râu biến thành móc bám.
b. Đôi râu phát triển thành phương tiện di chuyển
c. Hô hấp bằng da ẩm.
d. Các phần phụ phát triển
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
HÃY CHON ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
Cua đồng d?c
Phần bụng tiêu giảm (1) dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai (là giáp đầu ngực). Cua bò ngang, thích nghi với lối sống ở hang hốc.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
HÃY CHON ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT

Câu 7: Đặc điểm của cua đồng đực là:
a.Con trưởng thành sống cố định không di chuyển.
b.Thích nghi với lối sống hang hốc
c.Luôn di chuyển hướng về trước cơ thể.
d. Sống ở môi trường cạn.
Cua nhện
Sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng 7kg. Chân dài giống chân nhện. Sải chân dài 1,5m. Thịt ăn ngon.

Câu 8.Trong các loài giáp xác trên loài có kích thước cơ thể lớn nhất là:
a. Cua đồng
b. Mọt ẩm
c.Rận nước
d.Cua nhện
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
HÃY CHON ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
Tôm ở nhờ
Có phần bụng vỏ mỏng và mềm (A), thường ẩn dấu vào chiếc vỏ óc rỗng (B). Khi di chuyển chúng kéo vỏ ốc theo, cộng sinh với hải quỳ, hay gặp ở vùng biển.

Câu 7:Loài giáp xác nào sống cộng sinh với hải quỳ?
a.Tôm ở nhờ
b.Ghẹ
c.Tôm hùm
d.Rận nước.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
HÃY CHON ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
?Trong các đại diện giáp xác ở trên loài nào có kích thước nhỏ.
Rận nước
Chân Kiếm
Trong số các đại diện giáp xác ở trên:
+ Loài nào có hại ?
Moït aåm
Con sun
Chaân kieám soáng kí sinh ôû da caù

+ Loài nào có lợi?
Raän nöôùc
Chaân kieám soáng töï do
Cua ñoàng ñöïc
Cua nheän

- Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào?
Tôm hùm, ghẹ mặt trăng, tôm càng xanh, tép, cua đồng, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm…
Một số đại diện khác của lớp giáp xác
Tôm sú: sống ở nước mặn, nước lợ
Tôm he: sống ở nước mặn, nước lợ
Tôm càng xanh: Sống ở nước ngọt, nước lợ
Tôm rồng: sống ở đồng ruộng, ao hồ sông suối, đầm lầy nước ngọt
Cua hoàng đế
Tôm cảnh
Con tép: Sống ở nước ngọt
Tôm thẻ chân trắng: Sống ở nước mặn, nước lợ
Con ruốc biển
Tôm hùm
Tôm hùm khổng lồ
Con cáy: sống ở nước lợ, nước ngọt
Cua biển
Con còng: sống trên bãi triều, đáy cát
Con ghẹ
Tôm hùm đa sắc
Con dã tràng: Sống ở bãi cát vùng triều. Dùng càng chuyền cát qua miệng để lọc thức ăn, vê cát thành viên
Dã tràng xe cát biển đông
Nhọc nhằn mà chẳng nên công cán gì
Sự đa dạng của lớp giáp xác được thể hiện ở những điểm nào?
Số loài
Kích thước
Môi trường sống
Lối sống
Tiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
Tiết 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
 Lớp Giáp xác rất đa dạng về:
+ Số lượng loài: khoảng 20 nghìn loài
+ Hình dạng, kích thước: khác nhau
+ Môi trường sống: cạn, nước: ngọt, mặn, lợ …
+ Lối sống, tập tính phong phú: tự do, kí sinh,
cố định…
II- VAI TRÒ THỰC TIỄN
Hãy quan sát các hình ảnh và thông tin sau, hoàn thành phiếu học tập 2
Thảo luận nhóm (3 phút)
Tiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
II- VAI TRÒ THỰC TIỄN
Thực phẩm đông lạnh
Tiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
II- VAI TRÒ THỰC TIỄN
Thực phẩm khô
Tiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
II- VAI TRÒ THỰC TIỄN
Mắm còng
Nguyên liệu để làm mắm
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN
Thực phẩm tươi sống:
Tôm nương
Tôm càng xanh
Tôm hùm
Cua biển
Ghẹ
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN
Thực phẩm tươi sống:
Tôm sông
Tép
Cua đồng
Cáy
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN
Làm thức ăn cho động vật nhỏ
Rận nước
Chân kiếm


- Thế giới mỗi năm khai thác khoảng 2 triệu tấn Giáp xác chủ yếu là tôm biển. Tôm đông lạnh là hàng hải sản quan trọng của nước ta xuất sang Nhật Bản, Mĩ, Trung Quốc...
- Tôm hùm có thể nặng từ 1 đến 3kg. Cua nhện có chân dài giống chân nhện, sải chân dài từ 1,5 đến 3m, nặng từ 3,5 đến 7kg và có thể sống ở độ sâu 250m dưới đáy đại dương. Thịt tôm hùm, cua nhện được coi là có giá trị hàng đầu trong các Giáp xác thương phẩm.
- Nhiều Giáp xác nhỏ (rận nước, chân kiếm...) ở ao hồ, sông, biển... Có tốc độ sinh sản nhanh. Vì thế, tuy nhỏ nhưng chúng là thức ăn quan trọng của nhiều loài cá công nghiệp như cá trích và cả các động vật lớn ở đại dương như cá voi.
Bản tin sinh học
Có hại cho giao thông đường thủy
Sun bám vào đá, vỏ tàu thuyền.
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN
Một số giáp xác gây hại:
Sun
Chân kiếm kí sinh
Bảng ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác
Thảo luận nhóm (3 phút) hoàn thành bảng sau:
Tôm sú
Tôm sú, tôm he, cua bể, tôm càng xanh,…
Tôm càng xanh, ...
Tôm , tép…
Tôm sông , tép,…
Tôm, tép, cáy…
Tôm, tép ,..
Tôm, cua, ghẹ, tép, cáy…
Tôm, cua, tép, …
Sun
Chân kiếm kí sinh
Chân kiếm kí sinh
Bảng: Ý nghĩa thực tiễn của lớp giáp xác
Sun
Lợi ích
Tác hại
Tiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
II- VAI TRÒ THỰC TIỄN

- Lợi ích:
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm cho con người.
+ Là nguồn lợi xuất khẩu có giá trị
+ Là nguồn thức ăn của cá .
Tác hại:
+ Có hại cho giao thông đường thuỷ.
+ Có hại cho nghề cá
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh: giun sán


Một số giáp xác khác
Khoảng 20 nghìn loài
Môi trường sống ở cạn và nước: ngọt, lợ, mặn..
Có lợi
Có hại
Vai trò thực tiễn
Làm thực phẩm
Làm T.Ă cho động vật
Là nguồn lợi có giá trị xuất khẩu
Giao thông thủy, công trình dưới nước
Kí sinh gây hại cá
Hình dạng,
kích thước cơ thể khác nhau
Là vật chủ trung gian truyền bệnh
Lối sống: tự do, cố định, kí sinh…
Do ích lợi trên mà hiện nay nhiều loài giáp xác bị khai thác quá mức.
Nhiều loài giáp xác bị khai thác quá mức, đánh bắt không đúng
Đánh bắt bằng mìn
Đánh bắt bằng điện
Thực trạng khai thác Giáp xác
Ô nhiễm môi trường nước
2006
Ô nhiễm môi trường
Tôm chết hàng loạt
2007
2008
Thực trạng Giáp xác
Hậu quả như thế nào?
+ Cạn kiệt nguồn thuỷ hải sản có giá trị.
+ Ảnh hưởng tới nguồn thức ăn của các loài khác trong hệ sinh thái.
+ Mất cân bằng sinh thái.
Đông vật lớp Giáp xác có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên, đối với con người.
Là học sinh em nghĩ mình cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của chúng và phát triển nguồn giáp xác có lợi ?
Không đánh bắt bằng cách hủy diệt
Đánh bắt bằng mìn
Đánh bắt bằng điện
Không đánh bắt Giáp xác trong giai đoạn sinh sản
x
x
x
x
Bảo vệ môi trường sống
x
x
Có kế hoạch nuôi trồng và khai thác hợp lí.
Bảo vệ Giáp xác có ích.
Giáp xác rất ...................., sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại diện ....................... như: tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm ... có tập tính phong phú. Hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồn .................. của cá và là ....................quan trọng của con người, là loại thuỷ sản ...................... hàng đầu của nước ta hiện nay
đa dạng
thường gặp
thức ăn
thực phẩm
xuất khẩu
Hãy chọn các cụm từ phù hợp: thường gặp, lương thực, đa dạng, thực phẩm, xuất khẩu, thức ăn để điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, ... để hoàn chỉnh các câu sau
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Giáp
xác
Động vật nào sau đây thuộc lớp giáp xác?
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
30
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc mục em có biết trang 81
Soạn bài : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
+ Đặc điểm cấu tạo và tập tính của nhện
+ Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Từ Lê Hồng Trúc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)