Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
Nội dung tài liệu:
Trang bìa:
Bài 24: ( tiết 25 ) : ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
Biên tập nội dung: Nguyễn Thị Kim Giao
Trường THCS Dương Quan
Bài 24: ( Tiết 25 ): ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
Biên tập nội dung: Nguyễn Thị Kim Giao
Trường THCS Dương Quan
: CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
KTBC: KIỂM TRA BÀI CŨ
KTBC: ĐIỀN CÁC TỪ GỢI Ý SAU VÀO CHỖ ( ...) ĐỂ ĐƯỢC Ý ĐÚNG.
Tôm sống ở ||nước||, thở bằng ||mang||, có vỏ ||giáp cứng|| bao bọc. Tôm là động vật ăn tạp, hoạt động về đêm, có bản năng ||ôm trứng|| để bảo vệ. Hệ thần kinh gồm ||2 hạch não|| với 2 dây nối với hạch dưới hầu, làm nên một ||vòng thần kinh hầu|| lớn. Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi dài và tiếp theo là ||chuỗi thần kinh bụng||. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
MỘT SỐ ĐẠI DIỆN: MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
Em hãy dựa vào hình vẽ ( 24.1 - 24.7 ) để tìm hiểu về cấu tạo và lối sống của các đại diện sau:
BẢNG SO SÁNH CÁC ĐẠI DIỆN CỦA LỚP GIÁP XÁC
1. Mọt ẩm
2. Sun
3. Rận nước
4. Chân kiếm
5. Cua đồng
6. Cua nhện
7. Tôm ở nhờ
ĐẠI DIỆN KÍCH THƯỚC CQ DI CHUYỂN LỐI SỐNG ĐẶC ĐIỂM KHÁC
HOÀN THÀNH BẢNG PHỤ: ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO VÀ LỐI SỐNG CỦA MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
BẢNG SO SÁNH CÁC ĐẠI DIỆN CỦA LỚP GIÁP XÁC
1. Mọt ẩm
2. Sun
3. Rận nước
4. Chân kiếm
5. Cua đồng
6. Cua nhện
7. Tôm ở nhờ
ĐẠI DIỆN KÍCH THƯỚC CQ DI CHUYỂN LỐI SỐNG ĐẶC ĐIỂM KHÁC
Nhỏ Chân Ở cạn Thở bằng mang
Nhỏ Tiêu giảm Cố định Sống bám vào vỏ tàu
Rất nhỏ Đôi râu lớn Sống tự do Mùa hạ sinh toàn con cái
Rất nhỏ Chân kiếm Tự do, kí sinh Kí sinh: Phần phụ tiêu giảm
Lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảm
Rất lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện
Lớn Chân bò Ẩn vào vỏ ốc Phần bụng vỏ mỏng và mềm
QUA BẢNG TRÊN:
*Em hãy nhận xét sự đa dạng của lớp giáp xác ?
**Địa phương em thường gặp các loài giáp xác nào
và chúng sống ở đâu?
Hầu hết giáp xác đều có lợi như: tôm rồng, tôm he, tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy,.... Một số giáp xác có giá tri xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhỏ giáp xác có hại như: truyền bệnh giun sán kí sinh, kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyền làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
Hầu hết giáp xác đều có lợi như: tôm rồng, tôm he, tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy,.... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhỏ giáp xác có hại như: truyền bệnh giun sán kí sinh, kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyền làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
Dựa vào hiểu biết của em và thực tiễn đời sống. hãy hoàn thành bảng sau:
Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài có ở địa phương
Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài có ở địa phương
Thực phẩm đông lạnh
Thực phẩm khô
Nguyên liệu để làm mắm
Thực phẩm tươi sống
Có hại cho giao thông thuỷ
Kí sinh gây hại cá
Dựa vào hiểu biết của em và thực tiễn đời sống. hãy hoàn thành bảng sau:
Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài có ở địa phương
Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài có ở địa phương
Thực phẩm đông lạnh Tôm, cua biển Tôm sông, cua
Thực phẩm khô Tôm, tép Tôm, tép
Nguyên liệu để làm mắm Tôm, tép, ruốc Tôm, cáy
Thực phẩm tươi sống Tôm sú, ghẹ Cua đồng, tôm
Có hại cho giao thông thuỷ Con sun Không có
Kí sinh gây hại cá Chân kiếm Không có
Câu hỏi thảo luận: Câu hỏi thảo luận
Trả lời câu hỏi sau:
* Nêu vai trò của giáp xác đối với đời sống con người?
** Vai trò của nghề nuôi tôm?
*** Vai trò của các loại giáp xác nhỏ trong ao, hồ?
GHI NHỚ
GHI NHỚ: GHI NHỚ
GHI NHỚ
Giáp xác rất đa dạng, sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, một số nhỏ kí sinh. Các đại diện thường gặp như: tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, một ẩm... có tập tính phong phú. Hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồn thức ăn và là thực phẩm quan trọng của ocn người, là loại thuỷ sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay.
BÀI 1: BÀI TẬP CỦNG CỐ
Điểm nào sau đây là của ngành giáp xác?
Cơ thể có vỏ đá vôi
Cơ thể có vỏ cuticun bọc ngoài
Cơ thể có vỏ kitin giàu canxi
Có các phần phụ phân đốt
Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần
BÀI 2: BÀI TẬP CỦNG C2
Trong các dãy sau, dãy nào thuộc lớp giáp xác?
Tôm sông, nhện, cua đồng
Tôm, cua, cáy, mọt ẩm, chân kiếm
Tôm, kiến, mối, con sun, bọ cạp
DẶN DÒ VÀ HD VỀ NHÀ
DẶN DÒ: DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc phần ghi nhớ ( SGK )
Học câu hỏi trong SGK
Đọc mục " Em có biết "
Học thuộc phần ghi nhớ ( SGK )
Học câu hỏi trong SGK
Đọc mục " Em có biết "