Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác

Chia sẻ bởi Thái Thị Sen | Ngày 04/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

1

   
   
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM
2
TIẾT 25: Bài 24
ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA
LỚP GIÁP XÁC
3
I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC:
4
Mọt ẩm
Sun
Rận nước
Chân kiếm
Cua đồng đực
Cua nhện
Tôm ở nhờ
5
6
I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC :
Nhỏ
Chân
Ở cạn
Thở bằng mang
Nhỏ
Lối sống cố định
Sống bám vào vỏ tàu
Rất nhỏ
Đôi râu lớn
Sống tự do
Mùa hạ sinh tòan con cái
Rất nhỏ
Chân kiếm
Tự do, kí sinh
Kí sinh: phần phụ tiêu giảm
Lớn
Chân bò
Hang hốc
Phần bụng tiêu giảm
Rất lớn
Chân bò
Đáy biển
Chân dài giống nhện
Lớn
Chân bò
Ẩn vào vỏ ốc
Phần bụng vỏ mỏng và mềm
TIẾT 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
7
Trong số các đại diện giáp xác ở trên:
+Loài nào có kích thước lớn nhaát ?
Cua nheän (7 kg, chaân daøi 1.5m)
+Loài nào có kích thước nhỏ nhaát ?
Raän nöôùc, chaân kieám (2 mm)
+Loài nào có hại, có haïi như thế nào?
Moït aåm
Con sun
Chaân kieám soáng kí sinh ôû da caù

+Loài nào có lợi và lợi như thế nào?
Raän nöôùc
Chaân kieám soáng töï do
Cua ñoàng ñöïc
Cua nheän
…..
- Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu?
8
Con cáy
Tôm sú
Tôm he
Tôm rồng
Nhận xét sự đa dạng của lớp giáp xác ?
9
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN:
10
Tiết 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
Tôm sú, tôm sông..
Tôm sông
Tôm he, tôm bạc, tép
Tôm, tép
Tôm, tép, cáy, còng
Tôm, tép
Tôm, cua, ghẹ, cua nhện, tôm càng xanh
Tôm, cua
Sun
Chân kiếm kí sinh
Nêu vai trò của giáp xác với đời sống con người ?
Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao, hồ, biển ?
Tác hại của giáp xác?
Chân kiếm kí sinh
I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC:
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN:
11
THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH
12
CHẾ BIẾN MÓN ĂN TỪ TÔM...
13
CÁC SẢN PHẨM LÀM TỪ TÔM, TÉP...
14
?Qua bảng và thông tin trên hãy cho biết vai trò của lớp giáp xác thể hiện như thế nào?
Lợi ích: + Là nguồn thức ăn cho cá
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm
+ Là nguồn lợi xuất khẩu
- Tác hại:
+ Có hại cho giao thông đường thủy
+ Có hại cho nghề cá
+ Truyền bệnh giun sán











Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
15
BÀI TẬP 1
?Hãy tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, ... để hoàn chỉnh các câu sau :
Giáp xác rất ........................., sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại diện ............................. như tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm ... Có tập tính phong phú. Hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồn ...................... của cá và là ................................ quan trọng của con người, là loại thuỷ sản .................................. hàng đầu của nước ta hiện nay
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
đa dạng
thường gặp
thức ăn
thực phẩm
xuất khẩu
TIẾT 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
16
BÀI TẬP 2
Chọn câu đúng nhất.
? Đặc điểm nào sau đây là của lớp giáp xác :
a. Cơ thể có vỏ đá vôi.
b. Cơ thể có lớp vỏ kitin giàu can xi
c. Cơ thể phân đốt.
d. Cơ thể có vỏ cuticun bọc ngoài
ĐÚNG
17
Giáp
xác
Động vật nào sau đây thuộc lớp giáp xác?
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
30
18
- Học bài, trả lời 3 câu hỏi SGK (trang 81).
- Đọc “Em có biết”.
- Kẻ bảng 1, 2 bài 25.
- Chuẩn bị theo nhóm: mỗi nhóm 1 con nhện
DẶN DÒ
19
20
    Còng gió là loài giáp xác nhỏ - nó chỉ bằng ngón tay và không có giá trị kinh tế nhưng là nét chấm phá, điểm tô cho rừng ngập mặn. Con còng gió sống nhiều ở ven sông, bãi bồi và dưới chân rừng ngập mặn. Con lớn cỡ ngón tay, con nhỏ cỡ đầu đũa ăn và đủ màu sặc sỡ: đỏ, xanh, trắng, vàng, cam… Vào những lúc triều cường xuống, từng đàn còng gió rời khỏi hang phơi mình trong nắng, nhìn thật vui mắt và ấn tượng, kích thích sự tò mò, thích thú của du khách, đồng thời là niềm cảm hứng của nhiều văn nghệ sĩ mỗi khi đến tham quan, chiêm ngưỡng rừng ngập mặn, bãi bồi Mũi Cà Mau. Con còng gió đã đi vào thơ ca, hội họa, nhiếp ảnh.




















    Con còng gió là người bạn thân thích của trẻ em vùng rừng ngập mặn: Bắt còng gió để vui chơi, đùa nghịch, bắt còng gió để làm mồi giăng câu hoặc đơn giản chỉ là ngắm nhìn chúng cho vui mắt… Và không chỉ là trẻ em mà cả người lớn khi đã xa quê thì ký ức về tuổi thơ không thể thiếu hình ảnh con còng gió bé nhỏ mà thân thương!
Xin khép lại chuyên đề rừng ngập mặn Cà Mau bằng hình ảnh con còng gió nhỏ bé, thân thương và lãng mạn để mời bạn đọc cùng với chúng tôi tiếp tục cuộc hành trình đi thăm rừng U Minh Hạ với nhiều điều mới lạ và bí ẩn đang chờ khám phá !

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Thị Sen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)