Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thúy |
Ngày 04/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Cua đồng,sun.
Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn loài, sống ở hầu hết các ao, hồ, sông, biển, một số ở trên cạn và một số nhỏ sống kí sinh
Tiế t 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
I. Một số giáp xác khác
Quan sỏt m?t s? giỏp xỏc sau:
Tiế t 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
Tiế t 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
Tiế t 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
Tiế t 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
Tiế t 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
Tiế t 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
Tiế t 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
Tiế t 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
Bảng so sánh các đại diện của giáp xác
I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC :
Nhỏ
Chân
Ở cạn
Thở bằng mang
Nhỏ
Lối sống cố định
Sống bám vào vỏ tàu
Rất nhỏ
Đôi râu lớn
Sống tự do
Mùa hạ sinh tòan con cái
Rất nhỏ
Chân kiếm
Tự do, kí sinh
Kí sinh: phần phụ tiêu giảm
Lớn
Chân bò
Hang hốc
Phần bụng tiêu giảm
Rất lớn
Chân bò
Đáy biển
Chân dài giống nhện
Lớn
Chân bò
Ẩn vào vỏ ốc
Phần bụng vỏ mỏng và mềm
TIẾT 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
Câu hỏi thảo luận
1. Trong số các đại diện giáp xác trên :
+ Loài nào có kích thước lớn ?
+ Loài nào có kích thước nhỏ ?
+ Loài nào có lợi ? Lợi như thế nào ?
+ Loài nào có hại ? Hại như thế nào ?
ở địa phương em thường gặp các giáp xác nào ? Chúng sống ở đâu ?
Lớn nhất là cua nhện, cua đồng.
Rận nước, chân kiếm
Cua đồng, cua nhện làm thực phẩm cho người, chân kiếm tự do làm thức ăn cho cá
Mọt ẩm, chân kiếm kí sinh.
Tôm,cua,mọt ẩm.
Tiế t 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
I. Một số giáp xác khác
- Em hãy nhận xét sự đa dạng của giáp xác?
- Giáp xác có số lượng loài lớn, soỏng ở các môi trường khaực nhau và có lối sống phong phú.
- Đại diện thửụứng gaởp như: tôm, cua, mọt ẩm...
Tiế t 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
I. Một số giáp xác khác
II. Vai trò thực tiễn
Tiế t 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
Bảng. ý nghĩa thực tiễn của giáp xác
Bảng. ý nghĩa thực tiễn của giáp xác
Tiế t 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
I. Một số giáp xác khác
II. Vai trò thực tiễn
Tiế t 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
I. Một số giáp xác khác
II. Vai trò thực tiễn
- Em hãy nêu vai trò của giáp xác đối với đời sống con người?
- Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao, hồ và biển là gì?
- Là nguồn cung cấp thực phẩm cho con người
- Là nguyên liệu cho xuất khẩu
- Là nguồn thức ăn cho cá
*Coự lụùi
*Coự haùi:
-Giáp xác có lợi hay có hại?
-Có hại cho giao thông đường
Thuỷ
-Có hại cho nghề cá
-Truyền bệnh giun sán
Giáp xác có hại như thế nào?
=> Việt Nam nước ta có nhiều sông ngòi,ao hồ,biển nên thuận lợi cho việc phát triển nuôi tôm ,cua.Một số nơi làm mắm tôm,mắm tép ,mắm chua,ruốc,tôm khô ..
Ở ven biển người ta gây nuôi tôm sú,tôm hùm,ở nội địa nuôi tôm càng xanh cua.Tuy quy mô chưa lớn nhưng cũng đã cung cấp cho sự tiêu thụ trong nước và một số dùng để xuất khẩu.
Giáp xác có số lượng loài lớn,có vai trò quan trọng đối với đời sống con người :làm thực phẩm,cải tạo nền đáy,làm sạch môi trường nước,giúp cân bằng sinh học
Tuy nhiên cũng có một số ít giáp xác ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp,nghề nuôi cá và đời sống con người
? Do ích lợi trên mà hiện nay nhiều loài giáp xác bị khai thác quá mức. Điều này sẽ dẫn đến hậu quả gì?
+ Cạn kiệt nguồn thuỷ hải sản có giá trị.
+ Ảnh hưởng tới nguồn thức ăn của các
loài khác trong hệ sinh thái.
+ Mất cân bằng sinh thái.
? Chúng ta cần làm gì để hạn chế những nguy cơ đó và phát triển mặt có lợi?
- Có kế hoạch nuôi trồng và khai thác hợp lí.
- Bảo vệ môi trường sống, chống gây ô nhiêm môi trường.
Tổng kết:
Bài tập 1 :Ch?n cu dng nh?t.
? D?c di?m no sau dy l c?a l?p gip xc :
a. Cơ thể có vỏ đá vôi.
b. Cơ thể có lớp vỏ kitin giàu can xi
c. Cơ thể phân đốt.
d. Cơ thể có vỏ cuticun bọc ngoài
ĐÚNG
Giáp
xác
Bài tập 2:Động vật nào sau đây thuộc lớp giáp xác?
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
30
Bài 3: Nêu vai trò của giáp xác?
*Có lợi :
-Là nguồn cung cấp thực phẩm cho con người
-Là nguyên liệu cho xuất khẩu
-Là nguồn thức ăn của cá
*Có hại :
-Có hại cho giao thông đường thủy
-Có hại cho nghề cá
-Truyền bệnh giun sán
- Học bài, trả lời 3 câu hỏi SGK (trang 81).
- Đọc “Em có biết”.
- Kẻ bảng 1, 2 bài 25.
- Chuẩn bị theo nhóm: mỗi nhóm 1 con nhện
Hướng dẫn học tập
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)