Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
Chia sẻ bởi Hình Đỗ Thùy Dương |
Ngày 04/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Hình 24.1. Mọt ẩm
Râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Là giáp xác thở bằng mang, ở cạn, nhưng chúng cần chỗ ẩm ướt.
Hình 24.2. Con sun
Sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu, thuyền, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy.
Hình 24.3. Rận nước
Sống ở nước, có kích thước khoãng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.
Hình 24.4. Chân kiếm
A- Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước.
B- Loài chân kiếm kí sinh ở cá ; phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.
Hình 24.5. Cua đồng đực
Phần bụng tiêu giảm (1) dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai (là giáp đầu ngực). Cua bò ngang, thích nghi lối sống ở hang hốc.
Hình 24.6. Cua nhện
Sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng tới 7kg. Chân dài giống chân nhện. Sải chân dài 1,5m. Thịt ăn ngon.
Hình 24.7. Tôm ở nhờ
Có phần vỏ bụng mỏng và mềm (A), thường ẩn dấu vào chiếc vỏ rỗng (B). Khi di chuyển chúng kéo vỏ ốc theo. Chúng sống cộng sinh với hải quỳ, hay gặp ở vùng biển nước ta.
Nhỏ
Chân
Ở cạn
Thở bằng mang
Nhỏ
Lối sống cố định
Sống bám vào vỏ tàu
Rất nhỏ
Đôi râu lớn
Sống tự do
Mùa hạ sinh toán con cái
Rất nhỏ
Chân kiếm
Tự do, kí sinh
Kí sinh: phần phụ tiêu giảm
Lớn
Chân bò
Hang hốc
Phần bụng tiêu giảm
Rất lớn
Chân bò
Đáy biển
Chân dài giống nhện
Lớn
Chân bò
Ẩn vào vỏ ốc
Phần bụng vỏ mỏng và mềm
Bảng 1. Một số giáp xác khác
THẢO LUẬN NHÓM NHỎ (3 PHÚT)
1/ Trong các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và hại như thế nào?
2/ Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu?
ĐÁP ÁN
1/Loài lớn: cua đồng, cua nhện, tôm ở nhờ
- Loài nhỏ: mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm
- Có lợi: tôm, cua làm thức ăn
- Có hại: sun, chân kiếm gây hại cá, giao thông.
2/+ Tôm sông: ở sông
+ Cua đồng: ruộng, sông
+ Mọt ẩm: cạn (môi trường ẩm ướt).
Tôm, ghẹ, cua…
Tôm sông, tép bạc
Tôm, ruốc…
Tôm sông, tép rong
Ba khía, tôm, ruốt…
Tép bạc
Tôm, cua, ghẹ, ruốc
Cua đồng, tôm, tép
Con sun
Chân kiếm kí sinh
Chân kiếm kí sinh
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác
TÔM HÙM
CON CÁY
DÃ TRÀNG
TÔM TÍCH
BA KHÍA
CUA BIỂN
CON GHẸ
TÔM CÀNG XANH
TÔM SÚ
TÉP CẢNH
1/ Những động vật có đặc điểm chung nào được xếp vào lớp Giáp xác:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
2/ Các loài Giáp xác có lợi là:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
3/ Giáp xác nào cộng sinh với hải quỳ?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Giáp xác rất ........................., sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại diện ............................. như tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm ... có tập tính phong phú. Hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồn ...................... của cá và là ................................ quan trọng của con người, là loại thuỷ sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay
đa dạng
thường gặp
thức ăn
thực phẩm
4/ Điền từ thích hợp cho sẵn vào chỗ trống: thực phẩm, thường gặp, đa dạng, thức ăn
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1/ a, 2/ c, 3/ d
YÊU CẦU VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Xem trước bài 25, tìm thông tin về các loài trong lớp hình nhện.
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Hình 24.1. Mọt ẩm
Râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Là giáp xác thở bằng mang, ở cạn, nhưng chúng cần chỗ ẩm ướt.
Hình 24.2. Con sun
Sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu, thuyền, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy.
Hình 24.3. Rận nước
Sống ở nước, có kích thước khoãng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.
Hình 24.4. Chân kiếm
A- Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước.
B- Loài chân kiếm kí sinh ở cá ; phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.
Hình 24.5. Cua đồng đực
Phần bụng tiêu giảm (1) dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai (là giáp đầu ngực). Cua bò ngang, thích nghi lối sống ở hang hốc.
Hình 24.6. Cua nhện
Sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng tới 7kg. Chân dài giống chân nhện. Sải chân dài 1,5m. Thịt ăn ngon.
Hình 24.7. Tôm ở nhờ
Có phần vỏ bụng mỏng và mềm (A), thường ẩn dấu vào chiếc vỏ rỗng (B). Khi di chuyển chúng kéo vỏ ốc theo. Chúng sống cộng sinh với hải quỳ, hay gặp ở vùng biển nước ta.
Nhỏ
Chân
Ở cạn
Thở bằng mang
Nhỏ
Lối sống cố định
Sống bám vào vỏ tàu
Rất nhỏ
Đôi râu lớn
Sống tự do
Mùa hạ sinh toán con cái
Rất nhỏ
Chân kiếm
Tự do, kí sinh
Kí sinh: phần phụ tiêu giảm
Lớn
Chân bò
Hang hốc
Phần bụng tiêu giảm
Rất lớn
Chân bò
Đáy biển
Chân dài giống nhện
Lớn
Chân bò
Ẩn vào vỏ ốc
Phần bụng vỏ mỏng và mềm
Bảng 1. Một số giáp xác khác
THẢO LUẬN NHÓM NHỎ (3 PHÚT)
1/ Trong các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và hại như thế nào?
2/ Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu?
ĐÁP ÁN
1/Loài lớn: cua đồng, cua nhện, tôm ở nhờ
- Loài nhỏ: mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm
- Có lợi: tôm, cua làm thức ăn
- Có hại: sun, chân kiếm gây hại cá, giao thông.
2/+ Tôm sông: ở sông
+ Cua đồng: ruộng, sông
+ Mọt ẩm: cạn (môi trường ẩm ướt).
Tôm, ghẹ, cua…
Tôm sông, tép bạc
Tôm, ruốc…
Tôm sông, tép rong
Ba khía, tôm, ruốt…
Tép bạc
Tôm, cua, ghẹ, ruốc
Cua đồng, tôm, tép
Con sun
Chân kiếm kí sinh
Chân kiếm kí sinh
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác
TÔM HÙM
CON CÁY
DÃ TRÀNG
TÔM TÍCH
BA KHÍA
CUA BIỂN
CON GHẸ
TÔM CÀNG XANH
TÔM SÚ
TÉP CẢNH
1/ Những động vật có đặc điểm chung nào được xếp vào lớp Giáp xác:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
2/ Các loài Giáp xác có lợi là:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
3/ Giáp xác nào cộng sinh với hải quỳ?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Giáp xác rất ........................., sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại diện ............................. như tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm ... có tập tính phong phú. Hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồn ...................... của cá và là ................................ quan trọng của con người, là loại thuỷ sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay
đa dạng
thường gặp
thức ăn
thực phẩm
4/ Điền từ thích hợp cho sẵn vào chỗ trống: thực phẩm, thường gặp, đa dạng, thức ăn
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1/ a, 2/ c, 3/ d
YÊU CẦU VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Xem trước bài 25, tìm thông tin về các loài trong lớp hình nhện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hình Đỗ Thùy Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)