Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
Chia sẻ bởi Phạm Hồ Hiền Phương |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PHAN VĂN TRỊ
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o
vÒ dù héi th¶o gi¶ng d¹y bé m«n
sinh häc: líp 7
ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ
CỦA LỚP GIÁP XÁC
TIẾT 25 – BÀI 24
Gv: Đặng Thu Thuỷ
Năm học: 2014 - 2015
BI 24 đa dạng V VAI TRề của lớp GIP XC
Thứ 5, ngày 27 tháng 11 năm 2014.
10
I. M?T S? GIP XC KHC:
Mọt ẩm
Râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng chúng cần chỗ ẩm ướt
Con sun
Sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu, thuyền, làm giảm tôc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy
Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I. Một số giáp xác khác
Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I. Một số giáp xác khác
I. Một số giáp xác khác
Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I. Một số giáp xác khác
Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I. Một số giáp xác khác
Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
BI 24 đa dạng V VAI TRề của lớp GIP XC
Thứ 5, ngày 27 tháng 11 năm 2014.
10
I. M?T S? GIP XC KHC:
- Mọt ẩm thở bằng mang, sống ở cạn (nơi ẩm ướt)
- Con sun sống ở biển, bám vào vỏ tàu thuyền.
- Rận nước sống ở nước, nhỏ 2mm, làm thức ăn chủ yếu của cá.
Chân kiếm tự do sống ở nước, làm thức ăn cho cá.
Chân kiếm kí sinh ở cá.
- Cua đồng đực thích nghi với lối sống ở hang hốc.
- Cua nhện sống ở biển, kích thước lớn, thịt ăn ngon.
- Tôm ở nhờ sống ở biển, ẩn mình trong vỏ ốc rỗng, sống cộng sinh với hải quỳ.
BI 24 đa dạng V VAI TRề của lớp GIP XC
Thứ 5, ngày 27 tháng 11 năm 2014.
10
I. M?T S? GIP XC KHC:
Trong số các đại diện trên loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ?
- Cua nhện là loài có kích thước lớn, nặng 7kg, sải chân dài 1,5m
- Chân kiếm, rận nước là loài có kích thước nhỏ ( khoảng 2mm )
BI 24 đa dạng V VAI TRề của lớp GIP XC
Thứ 5, ngày 27 tháng 11 năm 2014.
10
I. M?T S? GIP XC KHC:
Trong số các đại diện trên loài nào có hại, loài nào có lợi và lợi như thế nào?
- Loài có hại: con sun, chân kiếm kí sinh
- Loài có lợi: cua đồng, cua nhện, rận nước, chân kiếm sống tự do …
Là thức ăn cho người và động vật.
CÁ CHẾT
BI 24 đa dạng V VAI TRề của lớp GIP XC
Thứ 5, ngày 27 tháng 11 năm 2014.
10
I. M?T S? GIP XC KHC:
Ở địa phương em thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu ?
Tôm sú, tôm thẻ, tép đất, ruốc, tôm càng xanh, ghẹ, ba khía, cua biển, cua đồng…
- Chúng sống ở dưới nước.
Tôm sú
Tôm thẻ
Tép đất
Con ruốc
Tôm càng xanh
Tôm rồng
Tôm hùm
Con còng
Con ba khía
Cua biển
Con ghẹ
Con cáy
BI 24 đa dạng V VAI TRề của lớp GIP XC
Thứ 5, ngày 27 tháng 11 năm 2014.
10
I. M?T S? GIP XC KHC:
Em có nhận xét gì về sự đa dạng của lớp giáp xác?
Giáp xác rất đa dạng : Đa dạng về số loài, kích thước cơ thể, môi trường sống và lối sống.
BI 24 đa dạng V VAI TRề của lớp GIP XC
Thứ 5, ngày 27 tháng 11 năm 2014.
10
I. M?T S? GIP XC KHC:
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN:
Quan sát các hình ảnh,
nghiên cứu thông tin và
thảo luận nhóm hoàn thành
bảng (Ý nghĩa thực tiễn của
lớp giáp xác ).
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN
THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH
CHẾ BIẾN MÓN ĂN TỪ…?
CÁC SẢN PHẨM LÀM TỪ…?
THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH
MẮM TÔM
TÉP KHÔ
TÀU, THUYỀN HƯ HỎNG
CÁ CHẾT
TÔM KHÔ
Tôm sú, tôm he....
Tôm he, tép đất...
Tôm, tép, ruốc, ba khía, cáy....
Con sun
Tôm, cua, cáy, ghẹ....
Chân kiếm kí sinh
Tôm sông, tôm he...
Tôm sông, tép đất
Tôm, tép, …
Tôm, cua,....
Bảng . Ý nghĩa thực tiễn của lớp giáp xác.
Qua nội dung bảng trên hãy cho biết lợi ích và tác hại của lớp Giáp xác?
Chân kiếm kí sinh
BI 24 đa dạng V VAI TRề của lớp GIP XC
Thứ 5, ngày 27 tháng 11 năm 2014.
10
I. M?T S? GIP XC KHC:
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN:
Bảng .Ý nghĩa thực tiễn của lớp giáp xác.
* Lợi ích:
- Là nguồn thức ăn cho nhiều loài động vật khác.
- Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.
- Là nguồn lợi thuỷ sản xuất khẩu có giá trị.
* Tác hại:
- Có hại cho giao thông đường thuỷ.
- Kí sinh gây hại cá.
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán.
Tôm sú, tép đất...
Tôm, tép, ruốc....
Con sun
Tôm, cua, ghẹ....
Chân kiếm kí sinh
Tôm sú, tôm thẻ...
Tôm sú, Tép đất
Tôm, tép, ruốc…
Tôm, cua,....
Tôm sú, tôm thẻ....
Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
Thức ăn của mọt ẩm, tôm, cua, rận nước, chân kiếm là
tảo, vụn hữu cơ, xác động vật, thực vật chết…
Lớp giáp xác có góp phần
bảo vệ môi trường sống không?
BÀI 24 : ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I. Một số giáp xác khác:
II. Vai trò thực tiễn:
* Lợi ích:
- Là nguồn thức ăn cho nhiều loài động vật.
- Là nguồn thực phẩm của con người.
- Là nguồn lợi xuất khẩu có giá trị.
Do có nhiều lợi ích mà hiện nay nhiều loại giáp xác bị khai thác quá mức. Điều này dẫn đến những hậu quả gì?
+ Cạn kiệt nguồn thuỷ hải sản có giá trị.
+ Ảnh hưởng tới nguồn thức ăn của các loài khác trong hệ sinh thái mất cân bằng sinh thái.
* Tác hại:
- Có hại cho giao thông đường thuỷ.
- Kí sinh gây hại cá.
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán.
BÀI 24 : ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I. Một số giáp xác khác:
II. Vai trò thực tiễn:
* Lợi ích:
- Là nguồn thức ăn cho nhiều loài động vật.
- Là nguồn thực phẩm của con người.
- Là nguồn lợi xuất khẩu có giá trị.
* Tác hại:
- Có hại cho giao thông đường thuỷ.
- Kí sinh gây hại cá.
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán.
Chúng ta cần làm gì để hạn chế những nguy cơ đó và phát triển mặt có lợi?
- Có kế hoạch nuôi trồng và khai thác hợp lí.
- Bảo vệ môi trường sống, chống gây ô nhiêm môi trường.
BÀI 24 : ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I. Một số giáp xác khác:
II. Vai trò thực tiễn:
* lợi ích:
- Là nguồn thức ăn cho nhiều loài động vật.
- Là nguồn thực phẩm của con người.
- Là nguồn lợi xuất khẩu có giá trị.
* Tác hại:
- Có hại cho giao thông đường thuỷ.
- Kí sinh gây hại cá.
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán
Ở nước ta hiện nay đang phát triển nghề nuôi loại giáp xác nào?cho biết vai trò của nghề đó
Nhiều vùng nước ta đang phát triển nghề nuôi tôm, nuôi cua có vai trò trong nền kinh tế quốc dân.
Nuôi cua dưới tán rừng phòng hộ
CỦNG CỐ
Hãy tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, ... để hoàn chỉnh các câu sau :
Giáp xác rất ........................., sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại diện ............................. như tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm ... có tập tính phong phú. Hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồn ...................... của cá và là ................................ quan trọng của con người, là loại thuỷ sản .................................. hàng đầu của nước ta hiện nay
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
đa dạng
thường gặp
thức ăn
thực phẩm
xuất khẩu
Các cụm từ lựa chọn:
xuất khẩu, thường gặp, thức ăn, thực phẩm, đa dạng
1. Loài giáp xác nào sống ở cạn
A. Con sun B. Rận nước.
C. Cua nhện D. Mọt ẩm
2. Loài giáp xác nào kí sinh gây hại cho cá?
A. Chân kiếm kí sinh. B.Tôm ở nhờ
C. Rận nước D. Cua đồng đực
3. Loài giáp xác nào sống cộng sinh với hải quỳ?
A. Chân kiếm kí sinh. B.Tôm ở nhờ
C. Rận nước D. Cua đồng đực
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Hướng dẫn về nhà
- Học bài, trả lời 3 câu hỏi SGK (trang 81).
- Chuẩn bị tiết sau: xem trước bài 25 nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện. Kẻ bảng 1, 2 bài 25 vào vở bài tập.
Tiết học đến đây kết thúc, mời thầy, cô và các em nghỉ.
Củng cố
Để khái quát lại kiến thức của bài học hôm nay, thầy trò chúng ta cùng ghi lại nội dung theo sơ đồ như sau:
Một số giáp xác khác
Đa dạng về số loài
Đa dạng về môi trường sống và lối sống
Có lợi
Có hại
Vai trò thục tiển
Làm thực phẩm
Làm T.Ă cho động vật .
Là nguồn lợi có giá trị xuất khẩu
Giao thông thủy, công trình dưới nước
Vật trung gian truyền bệnh
Kí sinh gây hại cá
Đa dạng về
kích thước cơ thể
Tôm he
Con cáy
Con còng
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o
vÒ dù héi th¶o gi¶ng d¹y bé m«n
sinh häc: líp 7
ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ
CỦA LỚP GIÁP XÁC
TIẾT 25 – BÀI 24
Gv: Đặng Thu Thuỷ
Năm học: 2014 - 2015
BI 24 đa dạng V VAI TRề của lớp GIP XC
Thứ 5, ngày 27 tháng 11 năm 2014.
10
I. M?T S? GIP XC KHC:
Mọt ẩm
Râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng chúng cần chỗ ẩm ướt
Con sun
Sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu, thuyền, làm giảm tôc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy
Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I. Một số giáp xác khác
Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I. Một số giáp xác khác
I. Một số giáp xác khác
Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I. Một số giáp xác khác
Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I. Một số giáp xác khác
Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
BI 24 đa dạng V VAI TRề của lớp GIP XC
Thứ 5, ngày 27 tháng 11 năm 2014.
10
I. M?T S? GIP XC KHC:
- Mọt ẩm thở bằng mang, sống ở cạn (nơi ẩm ướt)
- Con sun sống ở biển, bám vào vỏ tàu thuyền.
- Rận nước sống ở nước, nhỏ 2mm, làm thức ăn chủ yếu của cá.
Chân kiếm tự do sống ở nước, làm thức ăn cho cá.
Chân kiếm kí sinh ở cá.
- Cua đồng đực thích nghi với lối sống ở hang hốc.
- Cua nhện sống ở biển, kích thước lớn, thịt ăn ngon.
- Tôm ở nhờ sống ở biển, ẩn mình trong vỏ ốc rỗng, sống cộng sinh với hải quỳ.
BI 24 đa dạng V VAI TRề của lớp GIP XC
Thứ 5, ngày 27 tháng 11 năm 2014.
10
I. M?T S? GIP XC KHC:
Trong số các đại diện trên loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ?
- Cua nhện là loài có kích thước lớn, nặng 7kg, sải chân dài 1,5m
- Chân kiếm, rận nước là loài có kích thước nhỏ ( khoảng 2mm )
BI 24 đa dạng V VAI TRề của lớp GIP XC
Thứ 5, ngày 27 tháng 11 năm 2014.
10
I. M?T S? GIP XC KHC:
Trong số các đại diện trên loài nào có hại, loài nào có lợi và lợi như thế nào?
- Loài có hại: con sun, chân kiếm kí sinh
- Loài có lợi: cua đồng, cua nhện, rận nước, chân kiếm sống tự do …
Là thức ăn cho người và động vật.
CÁ CHẾT
BI 24 đa dạng V VAI TRề của lớp GIP XC
Thứ 5, ngày 27 tháng 11 năm 2014.
10
I. M?T S? GIP XC KHC:
Ở địa phương em thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu ?
Tôm sú, tôm thẻ, tép đất, ruốc, tôm càng xanh, ghẹ, ba khía, cua biển, cua đồng…
- Chúng sống ở dưới nước.
Tôm sú
Tôm thẻ
Tép đất
Con ruốc
Tôm càng xanh
Tôm rồng
Tôm hùm
Con còng
Con ba khía
Cua biển
Con ghẹ
Con cáy
BI 24 đa dạng V VAI TRề của lớp GIP XC
Thứ 5, ngày 27 tháng 11 năm 2014.
10
I. M?T S? GIP XC KHC:
Em có nhận xét gì về sự đa dạng của lớp giáp xác?
Giáp xác rất đa dạng : Đa dạng về số loài, kích thước cơ thể, môi trường sống và lối sống.
BI 24 đa dạng V VAI TRề của lớp GIP XC
Thứ 5, ngày 27 tháng 11 năm 2014.
10
I. M?T S? GIP XC KHC:
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN:
Quan sát các hình ảnh,
nghiên cứu thông tin và
thảo luận nhóm hoàn thành
bảng (Ý nghĩa thực tiễn của
lớp giáp xác ).
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN
THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH
CHẾ BIẾN MÓN ĂN TỪ…?
CÁC SẢN PHẨM LÀM TỪ…?
THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH
MẮM TÔM
TÉP KHÔ
TÀU, THUYỀN HƯ HỎNG
CÁ CHẾT
TÔM KHÔ
Tôm sú, tôm he....
Tôm he, tép đất...
Tôm, tép, ruốc, ba khía, cáy....
Con sun
Tôm, cua, cáy, ghẹ....
Chân kiếm kí sinh
Tôm sông, tôm he...
Tôm sông, tép đất
Tôm, tép, …
Tôm, cua,....
Bảng . Ý nghĩa thực tiễn của lớp giáp xác.
Qua nội dung bảng trên hãy cho biết lợi ích và tác hại của lớp Giáp xác?
Chân kiếm kí sinh
BI 24 đa dạng V VAI TRề của lớp GIP XC
Thứ 5, ngày 27 tháng 11 năm 2014.
10
I. M?T S? GIP XC KHC:
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN:
Bảng .Ý nghĩa thực tiễn của lớp giáp xác.
* Lợi ích:
- Là nguồn thức ăn cho nhiều loài động vật khác.
- Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.
- Là nguồn lợi thuỷ sản xuất khẩu có giá trị.
* Tác hại:
- Có hại cho giao thông đường thuỷ.
- Kí sinh gây hại cá.
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán.
Tôm sú, tép đất...
Tôm, tép, ruốc....
Con sun
Tôm, cua, ghẹ....
Chân kiếm kí sinh
Tôm sú, tôm thẻ...
Tôm sú, Tép đất
Tôm, tép, ruốc…
Tôm, cua,....
Tôm sú, tôm thẻ....
Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
Thức ăn của mọt ẩm, tôm, cua, rận nước, chân kiếm là
tảo, vụn hữu cơ, xác động vật, thực vật chết…
Lớp giáp xác có góp phần
bảo vệ môi trường sống không?
BÀI 24 : ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I. Một số giáp xác khác:
II. Vai trò thực tiễn:
* Lợi ích:
- Là nguồn thức ăn cho nhiều loài động vật.
- Là nguồn thực phẩm của con người.
- Là nguồn lợi xuất khẩu có giá trị.
Do có nhiều lợi ích mà hiện nay nhiều loại giáp xác bị khai thác quá mức. Điều này dẫn đến những hậu quả gì?
+ Cạn kiệt nguồn thuỷ hải sản có giá trị.
+ Ảnh hưởng tới nguồn thức ăn của các loài khác trong hệ sinh thái mất cân bằng sinh thái.
* Tác hại:
- Có hại cho giao thông đường thuỷ.
- Kí sinh gây hại cá.
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán.
BÀI 24 : ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I. Một số giáp xác khác:
II. Vai trò thực tiễn:
* Lợi ích:
- Là nguồn thức ăn cho nhiều loài động vật.
- Là nguồn thực phẩm của con người.
- Là nguồn lợi xuất khẩu có giá trị.
* Tác hại:
- Có hại cho giao thông đường thuỷ.
- Kí sinh gây hại cá.
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán.
Chúng ta cần làm gì để hạn chế những nguy cơ đó và phát triển mặt có lợi?
- Có kế hoạch nuôi trồng và khai thác hợp lí.
- Bảo vệ môi trường sống, chống gây ô nhiêm môi trường.
BÀI 24 : ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I. Một số giáp xác khác:
II. Vai trò thực tiễn:
* lợi ích:
- Là nguồn thức ăn cho nhiều loài động vật.
- Là nguồn thực phẩm của con người.
- Là nguồn lợi xuất khẩu có giá trị.
* Tác hại:
- Có hại cho giao thông đường thuỷ.
- Kí sinh gây hại cá.
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán
Ở nước ta hiện nay đang phát triển nghề nuôi loại giáp xác nào?cho biết vai trò của nghề đó
Nhiều vùng nước ta đang phát triển nghề nuôi tôm, nuôi cua có vai trò trong nền kinh tế quốc dân.
Nuôi cua dưới tán rừng phòng hộ
CỦNG CỐ
Hãy tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, ... để hoàn chỉnh các câu sau :
Giáp xác rất ........................., sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại diện ............................. như tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm ... có tập tính phong phú. Hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồn ...................... của cá và là ................................ quan trọng của con người, là loại thuỷ sản .................................. hàng đầu của nước ta hiện nay
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
đa dạng
thường gặp
thức ăn
thực phẩm
xuất khẩu
Các cụm từ lựa chọn:
xuất khẩu, thường gặp, thức ăn, thực phẩm, đa dạng
1. Loài giáp xác nào sống ở cạn
A. Con sun B. Rận nước.
C. Cua nhện D. Mọt ẩm
2. Loài giáp xác nào kí sinh gây hại cho cá?
A. Chân kiếm kí sinh. B.Tôm ở nhờ
C. Rận nước D. Cua đồng đực
3. Loài giáp xác nào sống cộng sinh với hải quỳ?
A. Chân kiếm kí sinh. B.Tôm ở nhờ
C. Rận nước D. Cua đồng đực
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Hướng dẫn về nhà
- Học bài, trả lời 3 câu hỏi SGK (trang 81).
- Chuẩn bị tiết sau: xem trước bài 25 nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện. Kẻ bảng 1, 2 bài 25 vào vở bài tập.
Tiết học đến đây kết thúc, mời thầy, cô và các em nghỉ.
Củng cố
Để khái quát lại kiến thức của bài học hôm nay, thầy trò chúng ta cùng ghi lại nội dung theo sơ đồ như sau:
Một số giáp xác khác
Đa dạng về số loài
Đa dạng về môi trường sống và lối sống
Có lợi
Có hại
Vai trò thục tiển
Làm thực phẩm
Làm T.Ă cho động vật .
Là nguồn lợi có giá trị xuất khẩu
Giao thông thủy, công trình dưới nước
Vật trung gian truyền bệnh
Kí sinh gây hại cá
Đa dạng về
kích thước cơ thể
Tôm he
Con cáy
Con còng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồ Hiền Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)