Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thùy | Ngày 04/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ HỘI GIẢNG MÔN SINH HỌC LỚP 7A1
Lớp giáp xác
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1 :Trình bày cơ quan tiêu hóa và cơ quan thần kinh của tôm sông ?( 8 đ)
TRẢ LỜI
- Cơ quan tiêu hoá: Ống tiêu hoá có đặc điểm thực quản ngắn, miệng kề ngay dạ dày.Dạ dày thuôn về phía sau,có màu tối. Hai bên phần sau dạ dày là tuyến gan có màu vàng nhạt. Ruột tôm có màu hồng thẫm, rất mảnh và đổ thẳng ra hậu môn ở dưới đuôi tôm.
- Cơ quan thần kinh: Hệ thần kinh gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu, làm nên một vòng thần kinh hầu lớn. Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi dài và tiếp là chuỗi thần kinh bụng.
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 2 :Em hãy kể tên một số con thuộc lớp giáp xác ?
( 2 đ)
TRẢ LỜI
Một số con thuộc lớp giáp xác như : Mọt ẩm, rận nước, chân kiếm,cua đồng, tôm
Tiết 25 - Bài 24:
ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được, là giáp xác thở bằng mang ở cạn nhưng chúng cần nơi ẩm ướt
Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu thuyền, làm giảm tốc độ duy chuyển của phương tiện giao thông đường thủy.
Rận nước: Sống ở nước,có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn, mùa hạ chỉ sinh toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.
A-Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước.
B-Loài chân kiếm kí sinh ở cá, phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.
A
Chân kiếm
Con cua đồng đực
Phần bụng tiêu giảm (1) dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai (là giáp đầu ngực). Cua bò ngang, thích nghi với lối sống ở hang hốc.
Cua nhện
Sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng 7kg. Chân dài giông chân nhện. Sải chân dài 1,5m. Thịt ăn ngon.
Tôm ở nhờ
Có phần bụng vỏ mỏng và mềm (A), thường ẩn dấu vào chiếc vỏ ốc rỗng (B). Khi di chuyển chúng kéo vỏ ốc theo. Chúng cộng sinh với hải quỳ, hay gặp ở vùng biển nước ta.
I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
Đặc điểm
Đại diện
Thảo luận nhóm hoàn thành vào bảng ( 3 phút)
I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC :
Nhỏ
Chân
Ở cạn
Thở bằng mang
Nhỏ
Lối sống cố định
Sống bám vào vỏ tàu
Rất nhỏ
Đôi râu lớn
Sống tự do
Mùa hạ sinh toàn con cái
Rất nhỏ
Chân kiếm
Tự do, kí sinh
Kí sinh: phần phụ tiêu giảm
Lớn
Chân bò
Hang hốc
Phần bụng tiêu giảm
Rất lớn
Chân bò
Đáy biển
Chân dài giống nhện
Lớn
Chân bò
Ẩn vào vỏ ốc
Phần bụng vỏ mỏng và mềm
TIẾT 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có lợi
Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có hại
Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước nhỏ
Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn
Cua nhện, cua đồng, tôm ở nhờ
Rận nước, chân kiếm, mọt ẩm, sun
Mọt ẩm, chân kiếm
Cua nhện, cua đồng
Giáp xác có kích thước, lối sống và môi trường sống như thế nào?
Giáp xác có kích thước nhỏ lớn khác nhau, lối sống phong phú, môi trường sống ở nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh . chúng rất đa dạng khoảng 20 nghìn loài.
Ở địa phương em thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu?
Ở địa phương thường gặp giáp xác như: tôm, tép, cua, còng .chúng sống ở ao, hồ, ruộng nước .
Tiết: 25
Bài:24 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I.Một số giáp xác khác:
Giáp xác có số lượng loài lớn.
Sống ở các môi trường khác nhau, có lối sống phong phú.
Qua những thông tin trên em có nhận xét gì về lớp giáp xác ?
Tiết: 25
Bài:24 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I.Một số giáp xác khác:
II.Vai trò thực tiễn:
Các em quan sát các hình sau
THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH
THỰC PHẨM KHÔ
ruốc

Tôm
bạc
Tôm đỏ
ruốc
CÁC SẢN PHẨM LÀM MẮM TỪ TÔM, TÉP...
Thực phẩm tươi sống
Ghẹ
Cua bể
Tôm hùm
Tôm tích

Tôm
hùm
CHẾ BIẾN MÓN ĂN TỪ TÔM...
Cua nhện
Sống ở biển, nặng 7kg. Chân dài giông chân nhện. Sải chân dài 1,5m. Thịt ăn ngon.
Rận nước: Sống ở nước,có kích thước khoảng 2mm là thức ăn chủ yếu của cá.
Loài chân kiếm kí sinh ở cá
A
Chân kiếm
GHẸ
CUA ĐỒNG
Con sun: Bám vào vỏ tàu thuyền, làm giảm tốc độ duy chuyển của phương tiện giao thông đường thủy.
Bảng. Ý nghĩa thực tiễn
Rân nước
Kí sinh hại cá
Vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán
Thực phẩm đông lạnh
Thực phẩm khô
Nguyên liệu để làm mắm
Thực phẩm tươi sống
Có hại cho giao thông đường thủy
Có giá trị xuất khẩu
Thức ăn cho cá
Tôm, ba khía
Tôm tép
Tôm hẹ, tép
Tôm đỏ, tép bạc, ruốc
Tôm sú, cua
Tép bạc, tôm sông
Tôm, cua, tép, ghẹ
Tôm, cua, tép
Tôm hùm, tôm sú
Tôm càng xanh
Chân kiếm
Chân kiếm
Cua, ghẹ
Cua
Sun

Tiết 25 - Bài:24 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
Lớp giáp xác có vai trò gì trong tự nhiên và con người? Cho ví dụ ?
I/ MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
II/ VAI TRÒ THỰC TIỄN
1/ CÓ LỢI :
* Trong tự nhiên :
Làm thức ăn cho cá : VD :Rận nước
* Đời sống con người :
- Thực phẩm đông lạnh : VD : Tôm, mực
- Thực phẩm khô. VD : Tôm, tép
- Nguyên liệu làm mắm. VD : Tôm, tép
- Thực phẩm tươi sống. VD : Cua, ghẹ, tôm
- Có giá trị xuất khẩu. VD : Tôm hùm, tôm sú
2/ CÓ HẠI :
- Có hại cho giao thông đường thủy.VD : Sun
- Ký sinh hại cá. VD : Chân kiếm
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán. VD : Cua, ghẹ
Tiết 25 - Bài:24 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
? Do ích lợi trên mà hiện nay nhiều loài giáp xác bị khai thác quá mức. Điều này sẽ dẫn đến hậu quả gì?
+ Cạn kiệt nguồn thuỷ hải sản có giá trị.
+ Ảnh hưởng tới nguồn thức ăn của các
loài khác trong hệ sinh thái.
+ Mất cân bằng sinh thái.
Chúng ta cần làm gì để phát triển và bảo vệ giáp xác?
- Có kế hoạch nuôi trồng và khai thác hợp lí.
Bảo vệ môi trường sống của chúng, chống gây ô nhiêm môi trường.
- Không xả rác bừa bãi, nhất là các ao hồ, kênh rạch; Nên bỏ rác đúng nơi quy định khi vui chơi ở các bãi biển…
Quan sát các hình ảnh sau
TỔNG KẾT
 Hãy chọn một câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Câu nào sau đây chỉ toàn những đại diện thuộc lớp giáp xác:
Tôm sông, cua, mọt ẩm.
Rận nước, muối, kiến, cua nhện.
Cua nhện, nhện, sun, tép.
Mọt ẩm, còng ghẹ, ốc sên.
A.
B.
C.
D.
ĐÚNG RỒI
SAI RỒI
SAI RỒI
SAI RỒI
Giáp
xác
Động vật nào sau đây thuộc lớp giáp xác?
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
30

Câu 3 : Những nhóm giáp xác nào có giá trị xuất khẩu
Tôm hùm, cua biển, tôm sú
b. Cáy, cua đồng, tép
c. Ghẹ, còng rạm
d. Ghẹ, sun, chân kiếm, tép
Câu 4 : Những giáp xác nào có hại
a. Cua biển, cua đồng, sun.
b. Tôm hùm, tôm đồng, tép
c. Chân kiếm, sun
d. Ghẹ, cáy, mọt ẩm
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC :
* ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT NÀY
- Về nhà học bài, làm các câu hỏi trong SGK, vở bài tập
- Tham khảo thêm phần “ Em có biết”
* ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO :
Nghiên cứu bài 25 : “Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện” .
- Dự đoán câu trả lời :
+ Cơ thể nhện gồm mấy phần ?
+ Chức năng của từng phần ? .
+ Nhện có mấy đôi phần phụ ?
+ Tập tính thích nghi với lối sống của nhện ?
Xin chân thành cảm ơn sự tham dự của quý Thầy Cô giáo
và các em Học Sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thùy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)