Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai |
Ngày 04/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THUẬN THÀNH
TRƯỜNG THCS SONG HỒ
Môn Sinh học
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Mai
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1:Tôm được xếp vào ngành chân khớp, vì:
A. Có vỏ cứng bao bọc cơ thể
B. Cơ thể chia làm 2 phần: đầu ngực, bụng
C. Có các phần phụ phân đốt, khớp động với nhau
D. Sống trong môi trường nước
Câu 2: tôm được xếp vào lớp giáp xác vì:
A. Có vỏ giáp cứng bằng kitin bao bọc bên ngoài cơ thể;
B. Là động vật ăn tạp
C. Có hiện tượng lột xác;
D. Cả A và C
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1:Tôm được xếp vào ngành chân khớp, vì:
A. Có vỏ cứng bao bọc cơ thể
B. Cơ thể chia làm 2 phần: đầu ngực, bụng
C. Có các phần phụ phân đốt, khớp động với nhau
D. Sống trong môi trường nước
Câu 2: tôm được xếp vào lớp giáp xác vì:
A. Có vỏ giáp cứng bằng kitin bao bọc bên ngoài cơ thể;
B. Là động vật ăn tạp
C. Có hiện tượng lột xác;
D. Cả A và C
Kể tên một số đại diện thuộc lớp giáp xác mà em biết ?
Tép
Cua đồng
Tôm he
ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ
CỦA LỚP GIÁP XÁC
TIẾT 25 – BÀI 24
Mọt ẩm
Con sun
Rận nước
Chân kiếm
Cua đồng
Cua nhện
Tôm ở nhờ
Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn loài, sống ở hầu hết các ao, hồ, sông, biển, một số ở trên cạn và một số nhỏ sống kí sinh
PHIẾU HỌC TẬP 1
Tìm từ thích hợp (trong các từ gợi ý) điền vào ô trống ở bảng sau cho đúng:
Đặc điểm
Đại diện
Thở bằng mang; Sống bám vào vỏ tàu; Mùa hạ sinh toàn con cái; Kí sinh: phần phụ tiêu giảm; Phần bụng tiêu giảm; Chân dài giống nhện; Phần bụng vỏ mỏng và mềm
1. Mọt ẩm
3. Rận nước
4. Chân kiếm
5. Cua đồng
6. Cua nhện
7. Tôm ở nhờ
2. Con sun
PHIẾU HỌC TẬP 1
Tìm từ thích hợp (trong các từ gợi ý) điền vào ô trống ở bảng sau cho đúng:
Đặc điểm
Đại diện
Thở bằng mang; Sống bám vào vỏ tàu; Mùa hạ sinh toàn con cái; Kí sinh: phần phụ tiêu giảm; Phần bụng tiêu giảm; Chân dài giống nhện; Phần bụng vỏ mỏng và mềm
1. Mọt ẩm
3. Rận nước
4. Chân kiếm
5. Cua đồng
6. Cua nhện
7. Tôm ở nhờ
2. Con sun
1. Mọt ẩm
Râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng chúng cần chỗ ẩm ướt
2. Con sun
Sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu, thuyền, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy.
3. Rận nước
Sống ở nước ngọt,có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Mùa hạ sinh sản toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.
4. Chân kiếm
Sống ở các thủy vực nước ngọt, nước mặn và nước lợ, có kích thước và vai trò như rận nước
B
A
5. Cua đồng đực
Phần bụng tiêu giảm, dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai. Cua bò ngang, thích nghi với lối sống ở hang hốc
6. Cua nhện
Sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong lớp giáp xác, nặng tới 7kg. Chân dài giống nhện. Thịt ăn ngon.
7. Tôm ở nhờ
Thường gặp ở ven bờ biển. Có phần bụng vỏ mỏng và mềm, thường ẩn dấu vào chiếc vỏ ốc rỗng. Khi di chuyển chúng kéo theo vỏ ốc . Chúng sống cộng sinh với hải quỳ
MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
Mọt ẩm
Con sun
Rận nước
Chân kiếm
Cua đồng
Cua nhện
Tôm ở nhờ
PHIẾU HỌC TẬP 1
Tìm từ thích hợp (trong các từ gợi ý) điền vào ô trống ở bảng sau cho đúng:
Đặc điểm
Đại diện
Thở bằng mang; Sống bám vào vỏ tàu; Mùa hạ sinh toàn con cái; Kí sinh: phần phụ tiêu giảm; Phần bụng tiêu giảm; Chân dài giống nhện; Phần bụng vỏ mỏng và mềm
1. Mọt ẩm
3. Rận nước
4. Chân kiếm
5. Cua đồng
6. Cua nhện
7. Tôm ở nhờ
2. Con sun
Đặc điểm
Đại diện
1. Mọt ẩm
3. Rận nước
4. Chân kiếm
5. Cua đồng
đực
6. Cua nhện
7. Tôm ở nhờ
2. Con sun
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP 1
Một số đại diện khác của lớp Giáp xác nước ngọt
Con tép
Tôm rồng
Tôm càng xanh
Tôm ma
Một số đại diện khác của lớp Giáp xác nước mặn, nước lợ
Tôm sú
Tôm he
Tôm càng xanh
Tôm thẻ chân trắng
Các loại tép
Ruốc biển
Tép đồng
Tép cảnh
Tép sông
Con cáy: sống ở nước lợ, nước ngọt
Cua biển
Con còng: sống trên bãi triều, đáy cát
Con ghẹ
Con dã tràng:
Sống ở bãi cát vùng triều. Dùng càng chuyền cát qua miệng để lọc thức ăn, vê cát thành viên
Dã tràng xe cát biển đông
Nhọc nhằn mà chẳng nên công cán gì
Tôm hùm
Tôm hùm đa sắc
Tôm hùm khổng lồ
Cua hoàng đế
Chân khổng lồ, sống ở độ sâu 700m, ăn thịt
Đặc điểm
Đại diện
1. Mọt ẩm
3. Rận nước
4. Chân kiếm
5. Cua đồng
đực
6. Cua nhện
7. Tôm ở nhờ
2. Con sun
Sự đa dạng của Giáp xác được thể hiện ở những điểm nào?
Bảng ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác
Thảo luận nhóm (3 phút) hoàn thành bảng sau:
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN
Thực phẩm tươi sống:
Tôm nương
Tôm càng xanh
Tôm hùm
Cua biển
Ghẹ
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN
Cua đồng
Tép
Cáy
Thực phẩm tươi sống:
Tôm sông
Thực phẩm đông lạnh
Thực phẩm khô
Tôm khô
Ruốc khô
Mắm còng
Nguyên liệu để làm mắm
Mắm ruốc
Mắm tôm
Mắm tép chưng thịt
Tôm chua
Làm thức ăn cho động vật khác.
Rận nước
Chân kiếm tự do
Ngon quá !
Một số giáp xác gây hại:
Sun
Chân kiếm kí sinh
Tôm hùm, tôm sú,
tôm he…
Tôm, ruốc biển, tép
Ruốc, tép, tôm
Tôm, tép
Tôm, cua, cua nhện
Tôm sông, cua đồng
Con sun
Chân kiếm kí sinh
Chân kiếm kí sinh
Bảng Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác
Tôm tép làm sạch môi trường nước
Nhiều loài giáp xác bị khai thác quá mức, đánh bắt không đúng
Đánh bắt bằng mìn
Đánh bắt bằng điện
Thực trạng khai thác Giáp xác
1
3
2
4
Ô nhiễm môi trường
Tôm chết
Không đánh bắt bằng cách hủy diệt
Đánh bắt bằng mìn
Đánh bắt bằng điện
Không đánh bắt Giáp xác trong giai đoạn sinh sản
x
x
x
x
Bảo vệ môi trường sống
x
x
1
2
3
4
Có kế hoạch nuôi trồng và khai thác hợp lí.
Bảo vệ Giáp xác có ích.
Câu 1- Trong các giáp xác sau thì loài nào sống trên cạn?
Củng cố
A) Con sun
B) Mọt ẩm
C) Rận nước
D) Cua nhện
Câu 2/ Hoàn thành bài tập sau bằng cách nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B
Cột A
Cột B
Củng cố
Đáp án: 1C – 2A – 3E – 4F – 5D – 6B
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc mục em có biết trang 81
- Soạn bài 25 trang 82
- Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về lớp hình nhện
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)