Bài 24. Cường độ dòng điện
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 22/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cường độ dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
VẬT LÝ LỚP 7 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Kiểm tra bài cũ
HS 1:
Ghép các dụng cụ dùng điện tương ứng với tác dụng của dòng điện
Nồi nấu cơm điện
Màn hình ti vi
Chuông điện
Mạ kim loại
Máy châm cứu bằng điện
HS 2:
Vẽ sơ đồ của đoạn mạch sau : Trả lời các câu hỏi sau : - Khoá latex(K_1) đóng và khoá latex(K_2) mở đèn nào sáng ? - Khoá latex(K_1) mở và khoá latex(K_2) đóng đèn nào sáng ? - Cả hai khoá đều đóng , đèn nào sáng ? - đèn 1 sáng , đèn 2 tắt - cả hai đèn tắt - cả hai đèn sáng Cường độ dòng điện
Thí nghiệm :
Quan sát độ sáng của bóng đèn với các chỉ số am pe kế Bài tập 1:
Dựa vào thí nghiệm và từ cho sẵn điền các từ thích vào chỗ trống
Với một bóng đèn nhất định - khi đèn sáng ||càng mạnh|| thì chỉ số của am pe kế càng lớn - khi đèn sáng yếu thì chỉ số của am pe kế ||càng nhỏ|| . Cường độ dòng điện:
a. Số chỉ của am pe kế cho biết mức độ mạnh , yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện . Cường độ dòng điện được kí hiệu là I b. Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe ( A) , ngoài ra còn đơn vị nhỏ hơn thường dùng là miliampe ( mA) 1A = 1000 mA hay 1 mA = 0,001 A Bài tâp:
Ghép các giá trị thích khi tiến hành đổi các đơn vị sau đây cho phù hợp
0,35 A
1,28 A
5245 mA
32 mA
1,750 A
Am pe kế
Tìm hiểu về am pe kế:
Quan sát hình 24.2a và 24.2b trong SGK , điền các giá trị thích hợp vào chỗ trống
Ampe kế hình 24.2a : GHĐ là ||100 mA|| , ĐCNN là ||5 mA|| Ampe kế hình 24.2b : GHĐ là ||6 A|| , ĐCNN là ||0,5 A|| Đo cường độ dòng điện
Vẽ sơ đồ mạch điện:
Quy tắc mắc ampe kế:
- Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim của ampe kế chỉ đúng vạch số 0 - Mắc chốt (+) của ampe kế vào cực dương của nguồn -Mắc ampe kế nối tiếp với bóng đèn , đầu kia của đèn nối vào cực dương (+) của nguồn . Ghi các giá trị đo:
Nguồn 1 : I = 1 A Nguồn 2 tăng gấp đôi : I = 2 A Nguồn 3 giảm 4 lần : I = 0,5 A Bài tập 1:
Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện trong các trường hợp sau
Dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35 A
Dòng điện qua điôt phát quang có cường độ 12 mA
Dòng điện qua nam châm điện có cường độ 0,8 A
Dòng điện qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2A
Bài tập 2:
Đẻ đo cường độ dòng điện khoảng từ 100 mA đến 1000 mA , nên dùng ampe kế nào ?
Ampe kế có GHĐ là 1500 mA , ĐCNN là 50 mA
Ampe kế có GHĐ là 1200 mA , ĐCNN là 50 mA
Ampe kế có GHĐ là 1500 mA , ĐCNN là 100 mA
Ampe kế có GHĐ là 2 A , ĐCNN là 50 mA
Bài tập 3:
+ - + - a b c + - Ampe kế mắc trong sơ đồ nào trên đây là đúng ?
Hình a
Hình b
Hình c
Cả 3 hình a,b,c
Hướng dẫn về nhà
nhắc nhở:
- Học kĩ các khái niệm về cường độ dòng điện -Nắm được cách mắc ampe kế , lựa chọn ampe kế trong các phép đo - Nắm cách vẽ sơ đồ của mạch điện
Trang bìa:
VẬT LÝ LỚP 7 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Kiểm tra bài cũ
HS 1:
Ghép các dụng cụ dùng điện tương ứng với tác dụng của dòng điện
Nồi nấu cơm điện
Màn hình ti vi
Chuông điện
Mạ kim loại
Máy châm cứu bằng điện
HS 2:
Vẽ sơ đồ của đoạn mạch sau : Trả lời các câu hỏi sau : - Khoá latex(K_1) đóng và khoá latex(K_2) mở đèn nào sáng ? - Khoá latex(K_1) mở và khoá latex(K_2) đóng đèn nào sáng ? - Cả hai khoá đều đóng , đèn nào sáng ? - đèn 1 sáng , đèn 2 tắt - cả hai đèn tắt - cả hai đèn sáng Cường độ dòng điện
Thí nghiệm :
Quan sát độ sáng của bóng đèn với các chỉ số am pe kế Bài tập 1:
Dựa vào thí nghiệm và từ cho sẵn điền các từ thích vào chỗ trống
Với một bóng đèn nhất định - khi đèn sáng ||càng mạnh|| thì chỉ số của am pe kế càng lớn - khi đèn sáng yếu thì chỉ số của am pe kế ||càng nhỏ|| . Cường độ dòng điện:
a. Số chỉ của am pe kế cho biết mức độ mạnh , yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện . Cường độ dòng điện được kí hiệu là I b. Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe ( A) , ngoài ra còn đơn vị nhỏ hơn thường dùng là miliampe ( mA) 1A = 1000 mA hay 1 mA = 0,001 A Bài tâp:
Ghép các giá trị thích khi tiến hành đổi các đơn vị sau đây cho phù hợp
0,35 A
1,28 A
5245 mA
32 mA
1,750 A
Am pe kế
Tìm hiểu về am pe kế:
Quan sát hình 24.2a và 24.2b trong SGK , điền các giá trị thích hợp vào chỗ trống
Ampe kế hình 24.2a : GHĐ là ||100 mA|| , ĐCNN là ||5 mA|| Ampe kế hình 24.2b : GHĐ là ||6 A|| , ĐCNN là ||0,5 A|| Đo cường độ dòng điện
Vẽ sơ đồ mạch điện:
Quy tắc mắc ampe kế:
- Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim của ampe kế chỉ đúng vạch số 0 - Mắc chốt (+) của ampe kế vào cực dương của nguồn -Mắc ampe kế nối tiếp với bóng đèn , đầu kia của đèn nối vào cực dương (+) của nguồn . Ghi các giá trị đo:
Nguồn 1 : I = 1 A Nguồn 2 tăng gấp đôi : I = 2 A Nguồn 3 giảm 4 lần : I = 0,5 A Bài tập 1:
Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện trong các trường hợp sau
Dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35 A
Dòng điện qua điôt phát quang có cường độ 12 mA
Dòng điện qua nam châm điện có cường độ 0,8 A
Dòng điện qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2A
Bài tập 2:
Đẻ đo cường độ dòng điện khoảng từ 100 mA đến 1000 mA , nên dùng ampe kế nào ?
Ampe kế có GHĐ là 1500 mA , ĐCNN là 50 mA
Ampe kế có GHĐ là 1200 mA , ĐCNN là 50 mA
Ampe kế có GHĐ là 1500 mA , ĐCNN là 100 mA
Ampe kế có GHĐ là 2 A , ĐCNN là 50 mA
Bài tập 3:
+ - + - a b c + - Ampe kế mắc trong sơ đồ nào trên đây là đúng ?
Hình a
Hình b
Hình c
Cả 3 hình a,b,c
Hướng dẫn về nhà
nhắc nhở:
- Học kĩ các khái niệm về cường độ dòng điện -Nắm được cách mắc ampe kế , lựa chọn ampe kế trong các phép đo - Nắm cách vẽ sơ đồ của mạch điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)