Bài 24. Cường độ dòng điện

Chia sẻ bởi Trần Minh Thọ | Ngày 22/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cường độ dòng điện thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Kính chào mừng quý thầy cô giáo
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu các tác dụng của dòng điện?
Trả lời.
Các tác dụng của dòng điện:
Tác dụng Nhiệt: Làm nóng các thiết bị sử dụng Điện và các vật dẫn.
Tác dụng Phát sáng( Quang): Làm bóng đèn phát sáng khi có dòng điện chạy qua
Tác dụng Từ: Cuộn dây quấn quanh một lõi sắt non khi có dòng chạy qua có khả năng hút các vật khác giống như Nam châm.
Tác dụng Hoá: Có thể tách Đồng nguyên chất từ muối đồng sunphát.
Tác dụng Sinh lí: Dòng điện chạy qua cơ thể có thể làm tim ngừng đập, tê liệt thần kinh.
Tác dụng Cơ: Dòng điện có thể làm quay cánh quạt của quạt điện.
I. Cường độ dòng điện.
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên.
Tiết 28 : Cường Độ Dòng Điện
I. Cường độ dòng điện.
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên.
Với một bóng đèn nhất định,
khi đèn sáng càng ............... thì số
chỉ của ampe kế càng ..........
mạnh
lớn
Tiết 28 : Cường Độ Dòng Điện
- Nhận xét: SGK/66
Tiết 28 : Cường Độ Dòng Điện
I. Cường độ dòng điện.
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ
mạnh,yếu của dòng điện và là giá trị
của cường độ dòng điện.
- Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh yếu của dòng điện,kí hiệu là: I.
- Đơn vị: ampe, kí hiệu: A
1mA = 0,001A
1A =
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên.
- Nhận xét: SGK/66
2. Cường độ dòng điện.
+ miliampe, kí hiệu: mA
1000mA
I. Cường độ dòng điện.
II. Ampe kế.
Ampe kế dùng để làm gì ?
Ampe kế dùng để đo cường độ
dòng điện.
- Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện.
Tiết 28 : Cường Độ Dòng Điện
C1. a) Trên mặt ampe kế có ghi chữ A (số đo tính theo đơn vị ampe) hoặc mA ( số đo tính theo đơn vị miliampe). Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế ở hình 24.2a và hình 24.2b vào bảng 1.
b) Hãy cho biết ampe kế nào trong hình 24.2 dùng kim chỉ thị và ampe kế nào hiện số.
c) ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu gì ?
Hoạt động nhóm bàn (3 phút)
I. Cường độ dòng điện.
II. Ampe kế.
Hãy nhận biết chốt điều chỉnh kim của ampe kế được trang bị cho nhóm em.
- Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện.
Tiết 28 : Cường Độ Dòng Điện
Hãy ghi lại giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của ampe kế trong hình 24.2a và 24.2b vào bảng 1.
I. Cường độ dòng điện.
II. Ampe kế.
Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện
hình 24.3.
III. Đo cường độ dòng điện.
- Vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3.
Tiết 28 : Cường Độ Dòng Điện
Dựa vào bảng 2, hãy cho biết ampe kế của nhóm em có thể dùng để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào ?
I. Cường độ dòng điện.
II. Ampe kế.
III. Đo cường độ dòng điện.
Nghiên cứu các phần 3, 4, 5, 6 trong sách giáo khoa(trang 67) và nêu các bước tiến hành thí nghiệm.
- Vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3.
- Mắc chốt (+) của ampe kế về phía cực dương của nguồn điện.
Tiết 28 : Cường Độ Dòng Điện
I. Cường độ dòng điện.
II. Ampe kế.
III. Đo cường độ dòng điện.
- Vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3.
Lưu ý khi sử dụng ampe kế:
+ Không mắc trực tiếp 2 chốt của ampe kế vào 2 cực của nguồn điện.
+ Điều chỉnh kim chỉ thị đúng vạch 0.
+ Đặt mắt đọc đúng vị trí.
- Mắc chốt (+) của ampe kế về phía cực dương của nguồn điện.
Tiết 28 : Cường Độ Dòng Điện
I. Cường độ dòng điện.
II. Ampe kế.
III. Đo cường độ dòng điện.
- Vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3.
3 nhóm tiến hành thí nghiệm (6 phút)
- Mắc chốt (+) của ampe kế về phía cực dương của nguồn điện.
Tiết 28 : Cường Độ Dòng Điện
I. Cường độ dòng điện.
II. Ampe kế.
III. Đo cường độ dòng điện.
- Vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3.
C2. Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng .................. thì đèn càng ....................
lớn
sáng
(nhỏ)
(tối)
- Mắc chốt (+) của ampe kế về phía cực dương của nguồn điện.
Tiết 28 : Cường Độ Dòng Điện
I. Cường độ dòng điện.
II. Ampe kế.
III. Đo cường độ dòng điện.
IV. Vận dụng
-Vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3.
- Mắc chốt (+) của ampe kế về phía cực dương của nguồn điện.
Tiết 28 : Cường Độ Dòng Điện
May mắn
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
* Dòng điện càng mạnh thì ........................................................ càng lớn.
* Đo cường độ dòng điện bằng .......................................
* Đơn vị đo cường độ dòng điện là ..............................
cường độ dòng điện
ampe (A)
ampe kế
Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì sao ?
Có bốn ampe kế với giới hạn đo như sau :

2 mA ; 2) 20 mA ; 3) 250 mA ; 4 ) 2 A .

Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo mỗi cường độ dòng điện sau đây :

a) 15 mA ; b) 0,15 A ; c) 1,2 A .
1 - a; 2 - b; 4 - c
Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây :
a) 0,175 A = . . . mA

b) 1250 mA = . . . A

c) 0,38 A = . . . mA

d) 280 mA = . . . A

175
1,25
0,28
380
- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK/T68), cách sử dụng ampe kế.
Làm các bài tập 24.1 đến 24.5 (SBT/T ).
Đọc " Có thể em chưa biết" (SGK/T68).
Hướng dẫn về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)