Bài 24. Cường độ dòng điện

Chia sẻ bởi Ninh Đình Tuấn | Ngày 22/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cường độ dòng điện thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Phạm Văn Minh
Trường THCS Lập Lễ
Nhiệt liệt chào mừng
các vị đại biểu và thầy cô giáo
Năm häc 2006 - 2007
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI THÀNH PHỐ ĐỢT II
-Ampe kế.
Nội dung:
-Cường độ dòng điện.
-Đo cường độ dòng điện.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu các tác dụng của dòng điện?
Đáp án
5 tác dụng:
Tác dụng nhiệt
Tác dụng phát sáng
Tác dụng từ
Tác dụng hoá học
Tác dụng sinh lý
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007
Tiết 28:
Dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh, yếu khác nhau tùy thuộc vào cường độ dòng điện.
I. Cường độ dòng điện:
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
Nhận biết dụng cụ đo có tên gọi là ampe kế và so sánh số chỉ của ampe kế khi đèn sáng mạnh, sáng yếu.
2. Cường độ dòng điện:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng . . . . . . . . . . . . . . thì số chỉ của ampe kế càng . . . . . . .. . . . . . .
a) Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.
b) Đơn vị cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là A
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe, kí hiệu mA:
1A = 1000mA
1mA = ............A
mạnh
lớn
Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I
1mA = 0,001A
(yếu)
(nhỏ)
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007
Tiết 28:
Bài 24:
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện:
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
2. Cường độ dòng điện:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn
a) Ký hiệu: I
b) Đơn vị : A; mA
1A = 1000mA
1mA = 0,001A
C3: Đổi các đơn vị sau đây:
a) 0,175A = ..........mA
b) 1250mA = .......... A
c) 0,38A = .......... mA
d) 280mA = .......... A
175
1,25
380
0,28
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007
Tiết 28:
Bài 24:
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện:
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
2. Cường độ dòng điện:
a) Ký hiệu: I
b) Đơn vị : A; mA
1A = 1000mA
1mA = 0,001A
II. Ampe kế:
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
Tìm hiểu ampe kế
C1: a) Trên mặt ampe kế có ghi chữ A (số đo tính theo đơn vị ampe) hoặc mA (số đo tính theo đơn vị miliampe). Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế ở hình 24.2a và 24.2b vào bảng 1.
Bảng 1
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007
Tiết 28:
Bài 24:
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện:
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
2. Cường độ dòng điện:
a) Ký hiệu: I
b) Đơn vị : A; mA
1A = 1000mA
1mA = 0,001A
II. Ampe kế:
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
Tìm hiểu ampe kế
C1: b) hãy cho biết ampe kế nào trong hình 24.2 dùng kim chỉ thị và ampe kế nào hiển thị số.
Ampe kế dùng kim chỉ thị: hình a và b
Ampe kế hiển thị số: hình c
c) Các chốt nối của ampe kế có ghi dấu gì ? (xem hình 24.3).
Các chốt nối của ampe kế có ghi dấu cộng (+) và dấu trừ (-).
d) Nhận biết chốt điều chỉnh kim ampe kế được trang bị cho nhóm em.
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007
Tiết 28:
Bài 24:
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện:
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
2. Cường độ dòng điện:
a) Ký hiệu: I
b) Đơn vị : A; mA
1A = 1000mA
1mA = 0,001A
II. Ampe kế:
III. Đo cường độ dòng điện:
1. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3, trong đó ampe kế được ký hiệu là:
2. Dựa vào bảng 2, hãy cho biết ampe kế của nhóm em có thể đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào?
Bảng 2
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007
Tiết 28:
Bài 24:
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện:
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
2. Cường độ dòng điện:
a) Ký hiệu: I
b) Đơn vị : A; mA
1A = 1000mA
1mA = 0,001A
II. Ampe kế:
III. Đo cường độ dòng điện:
A
3. Hãy mắc mạch điện như hình 24.3, trong đó cần phải mắc chốt (+) của ampe với cực dương của nguồn điện. (Lưu ý không được mắc hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện).
4. Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0
5. Đóng công tắc, đợi kim ampe kế đứng yên. Đặt mắt để che khuất ảnh của nó trong gương, đọc và ghi giá trị của cường độ dòng điện: I1 = ……….A. Quan sát độ sáng của đèn.
6. Sau đó dùng nguồn 2 pin mắc liên tiếp và tiến hành tương tự. Đọc và ghi giá trị của cường độ dòng điện: I2 = ……….A. Quan sát độ sáng của đèn.
Kí hiệu ampekế trong sơ đồ mạch điện:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007
Tiết 28:
Bài 24:
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện:
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
2. Cường độ dòng điện:
a) Ký hiệu: I
b) Đơn vị : A; mA
1A = 1000mA
1mA = 0,001A
II. Ampe kế:
III. Đo cường độ dòng điện:
A
C2: Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng đèn và cường độ dòng điện qua đèn:
Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng ......... thì đèn càng ..........
5. Đóng công tắc, đợi kim ampe kế đứng yên. Đặt mắt để che khuất ảnh của nó trong gương, đọc và ghi giá trị của cường độ dòng điện: I1 = ……….A. Quan sát độ sáng của đèn.
6. Sau đó dùng nguồn 2 pin mắc liên tiếp và tiến hành tương tự. Đọc và ghi giá trị của cường độ dòng điện: I2 = ……….A. Quan sát độ sáng của đèn.
Kí hiệu ampekế trong sơ đồ mạch điện:
lớn
sáng
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007
Tiết 28:
Bài 24:
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện:
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
2. Cường độ dòng điện:
a) Ký hiệu: I
b) Đơn vị : A; mA
1A = 1000mA
1mA = 0,001A
II. Ampe kế:
III. Đo cường độ dòng điện:
A
Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng sáng.
Kí hiệu ampekế trong sơ đồ mạch điện:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007
Tiết 28:
Bài 24:
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện:
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
2. Cường độ dòng điện:
a) Ký hiệu: I
b) Đơn vị : A; mA
1A = 1000mA
1mA = 0,001A
II. Ampe kế:
III. Đo cường độ dòng điện:
A
Kí hiệu ampekế trong sơ đồ mạch điện:
Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
Đo Cường độ dòng điện bằng ampe kế.
Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).
? Qua quá trình làm thí nghiệm em hãy tóm tắt cách sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện.
+ Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp với giá trị cường độ dòng điện muốn đo.
+ Phải điều chỉnh kim của ampe kế chỉ đúng vạch số 0.
+ Mắc ampe kế và mạch điện sao cho chốt (+) của ampe kế nối tới cực (+) của nguồn điện.
+ Khi đọc kết quả phải đặt mắt sao cho kim che khuất ảnh của nó trong gương.
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007
Tiết 28:
Bài 24:
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện:
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
2. Cường độ dòng điện:
a) Ký hiệu: I
b) Đơn vị : A; mA
1A = 1000mA
1mA = 0,001A
II. Ampe kế:
III. Đo cường độ dòng điện:
A
Kí hiệu ampekế trong sơ đồ mạch điện:
1) 2mA
2) 20mA
3) 250mA
4) 1,2A
a) 15mA
b) 0,15A
c) 1,2A
Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo cường dộ dòng điện sau đây?
C4: Có bốn ampe kế có giới hạn đo như sau:
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007
Tiết 28:
Bài 24:
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện:
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
2. Cường độ dòng điện:
a) Ký hiệu: I
b) Đơn vị : A; mA
1A = 1000mA
1mA = 0,001A
II. Ampe kế:
III. Đo cường độ dòng điện:
A
Kí hiệu ampekế trong sơ đồ mạch điện:
C5: Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì sao?
Đúng
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ SGK/68
-Làm các bài tập từ 24.1 đến 24.4.
Đọc phần “có thể em chưa biết”/68-SGK.
-Đọc trước bài 25: “ Hiệu điện thế”.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ninh Đình Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)