Bài 24. Cường độ dòng điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Hoài |
Ngày 22/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cường độ dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Quốc Oai
Trường THCS Tuyết Nghĩa
*******************
Hội thi xây dựng bài giảng điện tử và phần mềm giáo dục
Năm học 2008 - 2009
Bài soạn : Tiết 28 - Bài 24 : Cường độ dòng điện
Người thực hiện : Nguyễn Khắc Hoài
SDĐ : 01684505052
tiết vật lí 7 ngày hôm nay
Chào mừng các thầy cô giáo về
dự với lớp
Trường THCS Tuyết Nghĩa
Người thực hiện
Nguyễn Khắc Hoài
Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu các tác dụng của dòng điện ?
Trả lời
Tác dụng nhiệt
Tác dụng phát sáng
Tác dụng từ
Tác dụng hoá học
Tác dụng sinh lí
Cho mạch điện sau:
Hỏi bóng đèn dây tóc hoạt
động dựa theo tác dụng
nào của dòng điện ?
Trả lời
Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
Hãy quan sát thí nghiệm sau đây và cho nhận xét về
độ sáng của bóng đèn ?
Khi đèn sáng hơn đó là lúc cường độ dòng điện qua đèn lớn hơn. Như vậy dựa vào tác dụng của dòng điện là mạnh hay yếu có thể xác định cường độ dòng điện.
Cường độ dòng điện là một đại lượng vật lí, vì vậy nó có đơn vị đo và dụng cụ đo riêng. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cường độ dòng điện trong bài học ngày hôm nay.
Tiết 28 - Bài 24 : Cường độ dòng điện
I-Cường độ dòng điện
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
Hãy quan sát số chỉ của ampe kế tương ứng khi
đèn sáng mạnh , yếu và hoàn thành nhận xét
trong SGK-66
Ampe kế
Biến trở
Hình 24.1
Tiết 28 - Bài 24 : Cường độ dòng điện
I-Cường độ dòng điện
Nhận xét : Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng
càng mạnh(yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lớn(nhỏ).
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
2. Cường độ dòng điện
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng
điện và là giá trị của cường độ dòng điện.
+Cường độ dòng điện kí hiệu bằng chữ I .
+Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A .
+ mA : miliampe ; 1 mA = 0,001 A; 1A = 1000 mA
Ampe là một nhà vật lí học và toán học nổi tiếng người Pháp. Ông là người đầu tiên đã đưa khái niệm dòng điện vào vật lí học. Người ta đã lấy tên ông đặt cho đơn vị cường độ dòng điện.
André Marie Ampẻre(1775 - 1836)
II-Ampe kế
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
* Tìm hiểu ampe kế
?Điểm nào trên mặt đồng hồ đo giúp ta phân biệt ampe kế
với dụng cụ đo khác ?
Ampe kế đo dòng điện một chiều
Ampe kế đo dòng điện xoay chiều
? Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) ứng với mỗi thang đo của ampe kế được trang bị ở nhóm em vào bảng 1:
0,02A
0,6A
0,1A
3A
? Hãy cho biết ampe kế nào trong hình 24.2 dùng kim chỉ thị và ampe kế nào hiện số ?
Trả lời
+ Ampe kế hình 24.2a và 24.2b dùng kim chỉ thị.
+ Ampe kế hình 24.2c hiện số
24.2a
24.2b
24.2c
? Hãy nhận biết chốt điều chỉnh kim của ampe kế được trang bị cho nhóm em ?
Chốt điều chỉnh kim của ampe kế
III-Đo cường độ dòng điện
1. Vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3, trong đó ampe kế được kí hiệu là
A
Hình 24.3
A
2. Dựa vào bảng 2 ( kết hợp kết quả bảng 1) hãy cho biết ampe kế của nhóm em có thể dùng để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào? Tại sao ?
Bảng 2
0,02A
0,6A
0,1A
3A
0,001mA - 3mA
(0,000001A - 0,003A)
1mA - 30mA
(0,001A - 0,03A)
0,1A - 1A
0,5A - 1A
3A - 5A
Lưu ý : Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp với kết quả cần
đo, ampe kế có ĐCNN càng nhỏ thì độ chính xác của kết
quả đo càng cao.
0
3. Mắc mạch điện theo hình 24.3 ( khoá K mở). Trong đó lưu ý các điểm sau:
+ Cần phải mắc chốt (+) của ampe kế với cực dương của nguồn điện, không được mắc trực tiếp chốt (+) , (-) của ampe kế với hai cực của nguồn điện.
+ Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim của ampe kế chỉ đúng vạch 0, sau đó đóng công tắc.
+ Cách đặt mắt đọc kết quả đo ( I1) và quan sát độ sáng của đèn.
+ Mở khoá K, chuyển từ nấc 3V lên 6V và tiến hành theo các bước như trên. Sau đó thảo luận cho C2.
C2: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn
càng sáng .
III-Vận dụng
III-Vận dụng
C5. Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì
sao ?
A
A
K
A
k
K
a)
b)
c)
Trả lời
Sơ đồ a) vì chốt (+) của ampe kế được mắc với cực (+) của nguồn điện.
Ghi nhớ
Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
2. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế.
3. Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A
Về nhà:
Làm bài tập 24.1- 24.4 SBT:25
Đọc trước bài 25- sgk : 69,70,71
Chúc các thầy cô
Mạnh khoẻ
các em học sinh chăm ngoan- học giỏi
A
Trường THCS Tuyết Nghĩa
*******************
Hội thi xây dựng bài giảng điện tử và phần mềm giáo dục
Năm học 2008 - 2009
Bài soạn : Tiết 28 - Bài 24 : Cường độ dòng điện
Người thực hiện : Nguyễn Khắc Hoài
SDĐ : 01684505052
tiết vật lí 7 ngày hôm nay
Chào mừng các thầy cô giáo về
dự với lớp
Trường THCS Tuyết Nghĩa
Người thực hiện
Nguyễn Khắc Hoài
Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu các tác dụng của dòng điện ?
Trả lời
Tác dụng nhiệt
Tác dụng phát sáng
Tác dụng từ
Tác dụng hoá học
Tác dụng sinh lí
Cho mạch điện sau:
Hỏi bóng đèn dây tóc hoạt
động dựa theo tác dụng
nào của dòng điện ?
Trả lời
Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
Hãy quan sát thí nghiệm sau đây và cho nhận xét về
độ sáng của bóng đèn ?
Khi đèn sáng hơn đó là lúc cường độ dòng điện qua đèn lớn hơn. Như vậy dựa vào tác dụng của dòng điện là mạnh hay yếu có thể xác định cường độ dòng điện.
Cường độ dòng điện là một đại lượng vật lí, vì vậy nó có đơn vị đo và dụng cụ đo riêng. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cường độ dòng điện trong bài học ngày hôm nay.
Tiết 28 - Bài 24 : Cường độ dòng điện
I-Cường độ dòng điện
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
Hãy quan sát số chỉ của ampe kế tương ứng khi
đèn sáng mạnh , yếu và hoàn thành nhận xét
trong SGK-66
Ampe kế
Biến trở
Hình 24.1
Tiết 28 - Bài 24 : Cường độ dòng điện
I-Cường độ dòng điện
Nhận xét : Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng
càng mạnh(yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lớn(nhỏ).
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
2. Cường độ dòng điện
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng
điện và là giá trị của cường độ dòng điện.
+Cường độ dòng điện kí hiệu bằng chữ I .
+Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A .
+ mA : miliampe ; 1 mA = 0,001 A; 1A = 1000 mA
Ampe là một nhà vật lí học và toán học nổi tiếng người Pháp. Ông là người đầu tiên đã đưa khái niệm dòng điện vào vật lí học. Người ta đã lấy tên ông đặt cho đơn vị cường độ dòng điện.
André Marie Ampẻre(1775 - 1836)
II-Ampe kế
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
* Tìm hiểu ampe kế
?Điểm nào trên mặt đồng hồ đo giúp ta phân biệt ampe kế
với dụng cụ đo khác ?
Ampe kế đo dòng điện một chiều
Ampe kế đo dòng điện xoay chiều
? Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) ứng với mỗi thang đo của ampe kế được trang bị ở nhóm em vào bảng 1:
0,02A
0,6A
0,1A
3A
? Hãy cho biết ampe kế nào trong hình 24.2 dùng kim chỉ thị và ampe kế nào hiện số ?
Trả lời
+ Ampe kế hình 24.2a và 24.2b dùng kim chỉ thị.
+ Ampe kế hình 24.2c hiện số
24.2a
24.2b
24.2c
? Hãy nhận biết chốt điều chỉnh kim của ampe kế được trang bị cho nhóm em ?
Chốt điều chỉnh kim của ampe kế
III-Đo cường độ dòng điện
1. Vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3, trong đó ampe kế được kí hiệu là
A
Hình 24.3
A
2. Dựa vào bảng 2 ( kết hợp kết quả bảng 1) hãy cho biết ampe kế của nhóm em có thể dùng để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào? Tại sao ?
Bảng 2
0,02A
0,6A
0,1A
3A
0,001mA - 3mA
(0,000001A - 0,003A)
1mA - 30mA
(0,001A - 0,03A)
0,1A - 1A
0,5A - 1A
3A - 5A
Lưu ý : Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp với kết quả cần
đo, ampe kế có ĐCNN càng nhỏ thì độ chính xác của kết
quả đo càng cao.
0
3. Mắc mạch điện theo hình 24.3 ( khoá K mở). Trong đó lưu ý các điểm sau:
+ Cần phải mắc chốt (+) của ampe kế với cực dương của nguồn điện, không được mắc trực tiếp chốt (+) , (-) của ampe kế với hai cực của nguồn điện.
+ Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim của ampe kế chỉ đúng vạch 0, sau đó đóng công tắc.
+ Cách đặt mắt đọc kết quả đo ( I1) và quan sát độ sáng của đèn.
+ Mở khoá K, chuyển từ nấc 3V lên 6V và tiến hành theo các bước như trên. Sau đó thảo luận cho C2.
C2: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn
càng sáng .
III-Vận dụng
III-Vận dụng
C5. Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì
sao ?
A
A
K
A
k
K
a)
b)
c)
Trả lời
Sơ đồ a) vì chốt (+) của ampe kế được mắc với cực (+) của nguồn điện.
Ghi nhớ
Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
2. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế.
3. Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A
Về nhà:
Làm bài tập 24.1- 24.4 SBT:25
Đọc trước bài 25- sgk : 69,70,71
Chúc các thầy cô
Mạnh khoẻ
các em học sinh chăm ngoan- học giỏi
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)