Bài 24. Cường độ dòng điện
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Bắc |
Ngày 22/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cường độ dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
1
?
?
?
?
?
GV:
TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG
PHẠM NGỌC BẮC
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰGIỜ
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu các tác dụng của dòng điện.
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
3
Dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh, yếu khác nhau tùy thuộc vào cường độ dòng điện.
Bài 24: Cường độ dòng điện
Tác dụng từ
Tác dụng nhiệt
Tác dụng phát sáng
Tác dụng hóa học
Tác dụng sinh lý
Các tác dụng
của dòng điện
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
4
Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Nhận biết dụng cụ đo có tên gọi là ampe kế và so sánh số chỉ của ampe kế khi đèn sáng mạnh, sáng yếu.
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng ……………. thì số chỉ của ampe kế càng…………..
mạnh (yếu)
lớn(nhỏ)
2. Cường độ dòng điện:
a) Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I (cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho mức độ mạnh ,yếu của dòng điện)
b) Đơn vị cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là A
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe kế ( mA )
1mA = 0,001A
1A = 1000mA
BIẾN TRỞ
AMPE KẾ
ĐÈN
BỘ NGUỒN
A
B
C
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
5
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Quan sát và thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh(yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lón(nhỏ)
2. Cường độ dòng điện:
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I
Đơn vị cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là A
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe kế
1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA
II. AMPE KẾ
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
Tìm hiểu ampe kế
Kim chỉ thị và bảng chia độ, cường độ dòng điện càng lớn thì góc lệch càng lớn và ngược lại
C1: a) Trên mặt ampe kế có ghi
chữ A (số đo tính theo đơn vị ampe)
hoặc mA(số đo tính theo đơn vị
miliampe).Hãy ghi giới hạn đo
(GHĐ) và độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của ampe kế ở
hình 24.2a và 24.2b vào bảng 1.
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
6
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Quan sát và thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh(yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lón(nhỏ)
2. Cường độ dòng điện:
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chử I
Đơn vị cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là A
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe kế
1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA
II. AMPE KẾ
b, Ampe kế dùng kim chỉ thị: hình a và b
Ampe kế hiển thị số: hình c
Tìm hiểu ampe kế
C1 a ,
10 mA
100 mA
0,5 A
6 A
C1: b) hãy cho
biết ampe kế nào trong
hình 24.2 dùng kim
chỉ thị và ampe kế
nào hiển thị số.
C1: c) Các chốt nối của
ampe kế có ghi dấu
gì ? (xem hình 24.3).
c, Các chốt nối của ampe kế có ghi dấu dương (+) và dấu âm (-).
C1: d) Nhận biết chốt điều
chỉnh kim ampe kế được
trang bị cho nhóm em.
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
7
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Quan sát và thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh(yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lón(nhỏ)
2. Cường độ dòng điện:
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I
Đơn vị cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là A
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe kế
1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA
II. AMPE KẾ
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
1) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3, trong đó ampe kế được ký hiệu là:
2) Dựa vào bảng 2, hãy cho biết ampe kế của nhóm em có thể đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào?
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
8
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bảng 2
GHĐ=3A
ĐCNN=0.5A
GHĐ=1A
ĐCNN=0.1A
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
9
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Quan sát và thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh(yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lón(nhỏ)
2. Cường độ dòng điện:
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chử I
Đơn vị cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là A
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe kế
1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA
II. AMPE KẾ
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
1) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3, trong đó ampe kế được ký hiệu là:
2) Dựa vào bảng 2, hãy cho biết ampe kế của nhóm em có thể đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào?
Đo được cường dộ dòng điện qua: đèn dây tóc, quạt điện
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
10
Bài 24: Cường độ dòng điện
II. AMPE KẾ:
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh (yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lớn (nhỏ).
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
3) Hãy mắc mạch điện như hình 24.3, trong đó cần phải mắc chốt (+) của ampe với cực dương của nguồn điện. )Lưu ý không được mắc hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện).
4) Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0
5) Đóng công tắc, đợi kim ampe kế đứng yên. Đặt mắt để che khuất ảnh của nó trong gương, đọc và ghi giá trị của cường độ dòng điện: I1 = ……….A. Quan sát độ sáng của đèn.
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
11
6) Sau đó dùng nguồn 2 pin mắc liên tiếp và tiến hành tương tự. Đọc và ghi giá trị của cường độ dòng điện: I2 = ……….A. Quan sát độ sáng của đèn.
Bài 24: Cường độ dòng điện
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
12
Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Quan sát và thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh(yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lón(nhỏ)
2. Cường độ dòng điện:
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chử I
Đơn vị cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là A
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe kế
1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA
II. AMPE KẾ
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
C2: Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng đèn và cường độ dòng điện qua đèn:
Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng…………… thì đèn
càng…………
lớn ( nhỏ )
mạnh( yếu )
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
13
Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Quan sát và thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh(yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lón(nhỏ)
2. Cường độ dòng điện:
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chử I
Đơn vị cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là A
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe kế
1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA
II. AMPE KẾ
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
C2 Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng…………… thì đèn
càng…………
lớn ( nhỏ )
mạnh( yếu )
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
14
IV. VẬN DỤNG:
C3: Đổi các đơn vị sau đây:
a) 0,175A = ………..mA
b) 1250mA = ……….. A
c) 0,38A = ………..mA
d) 280mA = ……….. A
C4: Có bốn ampe kế có giới hạn đo như sau:
1) 2mA
2) 20mA
3) 250mA
4) 2A
a) 0,175A = 175 mA
b) 1250mA = 1,125 A
c) 0,38A =380 mA
d) 280mA = 0,28 A
a) 15mA
b) 0,15A
c) 1,2A
Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo cường dộ dòng điện sau đây?
C5: Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì sao?
Đúng
Sai
Sai
Bài 24: Cường độ dòng điện
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
15
Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Quan sát và thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh(yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lón(nhỏ)
2. Cường độ dòng điện:
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chử I
Đơn vị cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là A
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe kế
1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA
II. AMPE KẾ
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
C2 Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng…………… thì đèn
càng sáng…………
lớn ( nhỏ )
mạnh( yếu )
IV. VẬN DỤNG:
10 mA
100 mA
6 A
0,5 A
Tìm hiểu ampe kế
C1 a ,
C3: a , 175 mA b , 380 mA
c ,1,25 A d , 0,28 A
C4: 2- a ; 3 – b ; 4 - c
C5: a đúng ; b,c sai
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
16
Dòng điện càng ………………thì
cường độ dòng càng ………….
- Đo cường độ dòng điện bằng……….
Đơn vị đo cường độ dòng điện là ..
………….
ampekế
ampe (A )
mạnh (yếu)
lớn (nhỏ)
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau
Bài 24: Cường độ dòng điện
Ghi nhớ
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
17
Cảm ơn tinh thần tập trung và xây dựng bài của các em !
Giờ học VẬT LÝ bổ ích đến đây kết thúc,các em về nhà học bài theo vở ghi kết hợp với sgk, làm bài tập từ
24.1 đến 24.4 sgk btập
PHẠM NGỌC BẮC
1
?
?
?
?
?
GV:
TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG
PHẠM NGỌC BẮC
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰGIỜ
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu các tác dụng của dòng điện.
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
3
Dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh, yếu khác nhau tùy thuộc vào cường độ dòng điện.
Bài 24: Cường độ dòng điện
Tác dụng từ
Tác dụng nhiệt
Tác dụng phát sáng
Tác dụng hóa học
Tác dụng sinh lý
Các tác dụng
của dòng điện
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
4
Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Nhận biết dụng cụ đo có tên gọi là ampe kế và so sánh số chỉ của ampe kế khi đèn sáng mạnh, sáng yếu.
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng ……………. thì số chỉ của ampe kế càng…………..
mạnh (yếu)
lớn(nhỏ)
2. Cường độ dòng điện:
a) Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I (cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho mức độ mạnh ,yếu của dòng điện)
b) Đơn vị cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là A
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe kế ( mA )
1mA = 0,001A
1A = 1000mA
BIẾN TRỞ
AMPE KẾ
ĐÈN
BỘ NGUỒN
A
B
C
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
5
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Quan sát và thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh(yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lón(nhỏ)
2. Cường độ dòng điện:
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I
Đơn vị cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là A
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe kế
1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA
II. AMPE KẾ
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
Tìm hiểu ampe kế
Kim chỉ thị và bảng chia độ, cường độ dòng điện càng lớn thì góc lệch càng lớn và ngược lại
C1: a) Trên mặt ampe kế có ghi
chữ A (số đo tính theo đơn vị ampe)
hoặc mA(số đo tính theo đơn vị
miliampe).Hãy ghi giới hạn đo
(GHĐ) và độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của ampe kế ở
hình 24.2a và 24.2b vào bảng 1.
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
6
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Quan sát và thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh(yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lón(nhỏ)
2. Cường độ dòng điện:
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chử I
Đơn vị cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là A
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe kế
1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA
II. AMPE KẾ
b, Ampe kế dùng kim chỉ thị: hình a và b
Ampe kế hiển thị số: hình c
Tìm hiểu ampe kế
C1 a ,
10 mA
100 mA
0,5 A
6 A
C1: b) hãy cho
biết ampe kế nào trong
hình 24.2 dùng kim
chỉ thị và ampe kế
nào hiển thị số.
C1: c) Các chốt nối của
ampe kế có ghi dấu
gì ? (xem hình 24.3).
c, Các chốt nối của ampe kế có ghi dấu dương (+) và dấu âm (-).
C1: d) Nhận biết chốt điều
chỉnh kim ampe kế được
trang bị cho nhóm em.
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
7
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Quan sát và thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh(yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lón(nhỏ)
2. Cường độ dòng điện:
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I
Đơn vị cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là A
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe kế
1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA
II. AMPE KẾ
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
1) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3, trong đó ampe kế được ký hiệu là:
2) Dựa vào bảng 2, hãy cho biết ampe kế của nhóm em có thể đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào?
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
8
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bảng 2
GHĐ=3A
ĐCNN=0.5A
GHĐ=1A
ĐCNN=0.1A
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
9
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bài 24: Cường độ dòng điện
Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Quan sát và thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh(yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lón(nhỏ)
2. Cường độ dòng điện:
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chử I
Đơn vị cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là A
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe kế
1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA
II. AMPE KẾ
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
1) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3, trong đó ampe kế được ký hiệu là:
2) Dựa vào bảng 2, hãy cho biết ampe kế của nhóm em có thể đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào?
Đo được cường dộ dòng điện qua: đèn dây tóc, quạt điện
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
10
Bài 24: Cường độ dòng điện
II. AMPE KẾ:
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh (yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lớn (nhỏ).
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
3) Hãy mắc mạch điện như hình 24.3, trong đó cần phải mắc chốt (+) của ampe với cực dương của nguồn điện. )Lưu ý không được mắc hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện).
4) Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0
5) Đóng công tắc, đợi kim ampe kế đứng yên. Đặt mắt để che khuất ảnh của nó trong gương, đọc và ghi giá trị của cường độ dòng điện: I1 = ……….A. Quan sát độ sáng của đèn.
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
11
6) Sau đó dùng nguồn 2 pin mắc liên tiếp và tiến hành tương tự. Đọc và ghi giá trị của cường độ dòng điện: I2 = ……….A. Quan sát độ sáng của đèn.
Bài 24: Cường độ dòng điện
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
12
Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Quan sát và thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh(yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lón(nhỏ)
2. Cường độ dòng điện:
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chử I
Đơn vị cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là A
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe kế
1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA
II. AMPE KẾ
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
C2: Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng đèn và cường độ dòng điện qua đèn:
Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng…………… thì đèn
càng…………
lớn ( nhỏ )
mạnh( yếu )
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
13
Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Quan sát và thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh(yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lón(nhỏ)
2. Cường độ dòng điện:
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chử I
Đơn vị cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là A
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe kế
1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA
II. AMPE KẾ
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
C2 Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng…………… thì đèn
càng…………
lớn ( nhỏ )
mạnh( yếu )
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
14
IV. VẬN DỤNG:
C3: Đổi các đơn vị sau đây:
a) 0,175A = ………..mA
b) 1250mA = ……….. A
c) 0,38A = ………..mA
d) 280mA = ……….. A
C4: Có bốn ampe kế có giới hạn đo như sau:
1) 2mA
2) 20mA
3) 250mA
4) 2A
a) 0,175A = 175 mA
b) 1250mA = 1,125 A
c) 0,38A =380 mA
d) 280mA = 0,28 A
a) 15mA
b) 0,15A
c) 1,2A
Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo cường dộ dòng điện sau đây?
C5: Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì sao?
Đúng
Sai
Sai
Bài 24: Cường độ dòng điện
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
15
Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Quan sát và thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh(yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lón(nhỏ)
2. Cường độ dòng điện:
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chử I
Đơn vị cường độ dòng điện là ampe ký hiệu là A
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe kế
1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA
II. AMPE KẾ
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
C2 Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng…………… thì đèn
càng sáng…………
lớn ( nhỏ )
mạnh( yếu )
IV. VẬN DỤNG:
10 mA
100 mA
6 A
0,5 A
Tìm hiểu ampe kế
C1 a ,
C3: a , 175 mA b , 380 mA
c ,1,25 A d , 0,28 A
C4: 2- a ; 3 – b ; 4 - c
C5: a đúng ; b,c sai
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
16
Dòng điện càng ………………thì
cường độ dòng càng ………….
- Đo cường độ dòng điện bằng……….
Đơn vị đo cường độ dòng điện là ..
………….
ampekế
ampe (A )
mạnh (yếu)
lớn (nhỏ)
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau
Bài 24: Cường độ dòng điện
Ghi nhớ
11/27/2009
PHẠM NGỌC BẮC
17
Cảm ơn tinh thần tập trung và xây dựng bài của các em !
Giờ học VẬT LÝ bổ ích đến đây kết thúc,các em về nhà học bài theo vở ghi kết hợp với sgk, làm bài tập từ
24.1 đến 24.4 sgk btập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Bắc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)