Bài 24. Cường độ dòng điện
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Đô |
Ngày 22/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cường độ dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Công ty cổ phần thiết bị & phần mềm giáo dục - 62 Nguyễn Phong Sắc, HN
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 28 - BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN vật lí 7 2009-2010 Chủ đề 1
Mục 1: I - CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
1) Qan sát thí nghiệm của giáo viên Hãy nhận biết dụng cụ đo có tên là ampe kế và quan sát số chỉ của nó khi thầy dịch chuyẻn biến trở. Sau đó cho nhận xét về số chỉ của ampe kế và đèn sáng. NX: Với bóng đen nhất định, khi đèn sáng càng .. .. thì số chỉ của ampe kế càng.. .... và ngược lại. mạnh lớn Mục 2: I - CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
2) Cường độ dòng điện. Quan sát lại TN khi dịch chuyển ampe kế so với mức độ sáng của đèn. Sau đó đọc thông tin SGK;
Cường độ dong điện (I)
Đơn vị đo cường độ dòng điện là
Để đo cường độ nhỏ dùng
Chủ đề 2
Mục 1: II - AMPE KẾ
Đọc thông tin SGK rồi phát biểu: Ampe kế là gì ? Trả lời: Am pe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu Ampe kế theo câu C1 SGK và ghi kết quả vào bảng 1. Ampe kế G H Đ Đ C N N Hình 24.2a .............A .............A Hình 24.2b .............A .............A 100m 10m 6 0,5 Tiếp tục thực hiện các ý còn lại của câu C1: b) Ampe kế dùng kim chỉ thị là : Ampe kế hiện số là : Hình 24.2a Hình 24.2c c) Các chốt có ghi dấu và dấu + (dương) - (âm) Chủ đề 3
Mục 1: III - ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
1) Các nhóm thực hiện câu C1 vào phiếu của nhóm 2) các nhóm tiếp tục thực hiện câu C2: Nhóm em dùng Ampe kế có ĐCNN là ...và GHĐ là ... . Có thể dùng để đo dòng điện qua dụng cụ:.. Mục 2: III - ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
3) Hãy đọc mục 3, 4 SGK. Rồi thực hiện theo yêu cầu. LƯU Ý CÁC NHÓM PHẢI ĐƯỢC SỰ ĐỒNG Ý CỦA THẦY MỚI ĐƯỢC ĐÓNG ĐIỆN và để nguồn ở mức 3V 5) Quan sát rồi ghi số chỉ của Ampe kế latex(I_1)= A Độ sáng của đèn..... Mục 3: III - ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
Bây giờ ta tăng gấp đôi nguồn lên (so với lần TN trước) Để nguồn mức 6V. Hãy đọc số chỉ của Ampe kế và quan sát độ sáng của bóng so với TN 1. Các nhóm thực hiện câu C2: Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ qua đèn Dòng điện qua đèn có cường độ càng ..... thì đèn càng .. lớn sáng Chủ đề 4
Mục 1: IV - VẬN DỤNG
C3: ĐỔI ĐƠN VỊ CHO CÁC GIÁ TRỊ SAU ĐÂY:
a) 0,175A = ||175|| mA. c) 1250mA = ||1,250||A. b) 0,38A = ||380 ||mA d) 280 mA = ||0,28||A. Mục 2: IV - VẬN DỤNG
C4: Cho bốn Ampe kế đã có các giới hạn đo , em hãy chọn Ampe kế phù hợp để đo cường độ dòng điện cho các trường hợp dưới đây:
2 mA
20 mA
250 mA
2 A
Mục 3: IV - VẬN DỤNG
C5) Trong các sơ đồ sau sơ đồ nào mắc đúng, vì sao? H1 H2 H3 H4 Chủ đề 5
Mục 1: V - CỦNG CỐ - DẶN DÒ
BÀI NÀY CẦN NẮM VỮNG NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN NÀO? DÒNG ĐIỆN CÀNG MẠNH THÌ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN CÀNG LỚN. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN BẰNG AMPE KẾ. ĐƠN VỊ ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN LÀ AMPE (A) Mục 2: V - CỦNG CỐ - DẶN DÒ
BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. VỀ NHÀ ĐỌC PHẦN " CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT" HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP 24.1 ĐẾN 24.4 ĐỌC TRƯỚC BÀI 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 28 - BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN vật lí 7 2009-2010 Chủ đề 1
Mục 1: I - CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
1) Qan sát thí nghiệm của giáo viên Hãy nhận biết dụng cụ đo có tên là ampe kế và quan sát số chỉ của nó khi thầy dịch chuyẻn biến trở. Sau đó cho nhận xét về số chỉ của ampe kế và đèn sáng. NX: Với bóng đen nhất định, khi đèn sáng càng .. .. thì số chỉ của ampe kế càng.. .... và ngược lại. mạnh lớn Mục 2: I - CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
2) Cường độ dòng điện. Quan sát lại TN khi dịch chuyển ampe kế so với mức độ sáng của đèn. Sau đó đọc thông tin SGK;
Cường độ dong điện (I)
Đơn vị đo cường độ dòng điện là
Để đo cường độ nhỏ dùng
Chủ đề 2
Mục 1: II - AMPE KẾ
Đọc thông tin SGK rồi phát biểu: Ampe kế là gì ? Trả lời: Am pe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu Ampe kế theo câu C1 SGK và ghi kết quả vào bảng 1. Ampe kế G H Đ Đ C N N Hình 24.2a .............A .............A Hình 24.2b .............A .............A 100m 10m 6 0,5 Tiếp tục thực hiện các ý còn lại của câu C1: b) Ampe kế dùng kim chỉ thị là : Ampe kế hiện số là : Hình 24.2a Hình 24.2c c) Các chốt có ghi dấu và dấu + (dương) - (âm) Chủ đề 3
Mục 1: III - ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
1) Các nhóm thực hiện câu C1 vào phiếu của nhóm 2) các nhóm tiếp tục thực hiện câu C2: Nhóm em dùng Ampe kế có ĐCNN là ...và GHĐ là ... . Có thể dùng để đo dòng điện qua dụng cụ:.. Mục 2: III - ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
3) Hãy đọc mục 3, 4 SGK. Rồi thực hiện theo yêu cầu. LƯU Ý CÁC NHÓM PHẢI ĐƯỢC SỰ ĐỒNG Ý CỦA THẦY MỚI ĐƯỢC ĐÓNG ĐIỆN và để nguồn ở mức 3V 5) Quan sát rồi ghi số chỉ của Ampe kế latex(I_1)= A Độ sáng của đèn..... Mục 3: III - ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
Bây giờ ta tăng gấp đôi nguồn lên (so với lần TN trước) Để nguồn mức 6V. Hãy đọc số chỉ của Ampe kế và quan sát độ sáng của bóng so với TN 1. Các nhóm thực hiện câu C2: Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ qua đèn Dòng điện qua đèn có cường độ càng ..... thì đèn càng .. lớn sáng Chủ đề 4
Mục 1: IV - VẬN DỤNG
C3: ĐỔI ĐƠN VỊ CHO CÁC GIÁ TRỊ SAU ĐÂY:
a) 0,175A = ||175|| mA. c) 1250mA = ||1,250||A. b) 0,38A = ||380 ||mA d) 280 mA = ||0,28||A. Mục 2: IV - VẬN DỤNG
C4: Cho bốn Ampe kế đã có các giới hạn đo , em hãy chọn Ampe kế phù hợp để đo cường độ dòng điện cho các trường hợp dưới đây:
2 mA
20 mA
250 mA
2 A
Mục 3: IV - VẬN DỤNG
C5) Trong các sơ đồ sau sơ đồ nào mắc đúng, vì sao? H1 H2 H3 H4 Chủ đề 5
Mục 1: V - CỦNG CỐ - DẶN DÒ
BÀI NÀY CẦN NẮM VỮNG NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN NÀO? DÒNG ĐIỆN CÀNG MẠNH THÌ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN CÀNG LỚN. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN BẰNG AMPE KẾ. ĐƠN VỊ ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN LÀ AMPE (A) Mục 2: V - CỦNG CỐ - DẶN DÒ
BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. VỀ NHÀ ĐỌC PHẦN " CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT" HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP 24.1 ĐẾN 24.4 ĐỌC TRƯỚC BÀI 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Đô
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)