Bài 24. Cường độ dòng điện

Chia sẻ bởi Mai Bá Hiếu | Ngày 22/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cường độ dòng điện thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Bài 24 – Tiết 29
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
4
TIẾT 29 - BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên (hình 24.1)
 Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng …………thì số chỉ của ampe kế càng ……. và ngược lại
mạnh
lớn
TIẾT 29 - BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện
2. Cường độ dòng điện
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên (hình 24.1)
a) Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.
Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I.
b) Đơn vị cường độ dòng điện là ampe. Kí hiệu là A.
Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng đơn vị là
mili-ampe, kí hiệu là mA.
TIẾT 29 - BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện
2. Cường độ dòng điện
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên (hình 24.1)
Đơn vị đo của cường độ dòng điện là gì? Kí hiệu?
Cường độ dòng điện kí hiệu bằng chữ gì?
 Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ I
 Đơn vị đo của cường độ dòng điện là ampe (A) hoặc mili-ampe (mA)
1 A = ...........… mA
1 mA = ……….. A
1.1000
0,001
1000
Số chỉ của ampe kế cho biết điều gì?
 Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện
 
Bài tập: Vận dụng
C3. Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:

a) 0,175 A = ……. mA
b) 0,38 A = ……. mA
c) 1250 mA = ……. A
d) 280 mA = …….. A
175
380
1.25
0.28
AMPE (1775 – 1836)
Nhà Bác học người Pháp
Ampe (André Marie Ampère, 1775-1836)
là nhà bác học người Pháp, ông là người đầu tiên đưa ra khái niệm dòng điện, mạch điện, đã nổi tiếng trong việc phát hiện ra tương tác giữa hai dòng điện.
TIẾT 29 - BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện
II. Ampe kế
 Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì?
Tìm hiểu ampe kế
C1. a) Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế ở hình 24.2a và hình 24.2b vào bảng 1
b) Hãy cho biết ampe kế nào trong hình 24.2 dùng kim chỉ thị và ampe kế nào hiện số.
c) Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu gì?
d) Nhận biết chốt điều chỉnh kim ampe kế.
Tìm hiểu ampe kế
C1. a) Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế ở hình 24.2a và hình 24.2b vào bảng 1
Làm thế nào nhận biết ampe kế?
Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA
100 mA
10 mA
6 A
0,5 A
Bảng 1
C1. b) Hãy cho biết ampe kế nào trong hình 24.2 dùng kim chỉ thị và ampe kế nào hiện số.
Ampe kế dùng kim chỉ thị
Ampe kế hiện số
Hình 24.2 a,b
Hình 24.2 c
TIẾT 29 - BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện
II. Ampe kế
C1. c) Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu gì?
TIẾT 29 - BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện
II. Ampe kế
C1. d) Nhận biết chốt điều chỉnh kim ampe kế.
TIẾT 29 - BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện
II. Ampe kế
III. Đo cường độ dòng điện
1. H�y v? so d? m?ch di?n cho hình 24.3, trong dĩ ampe k? du?c kí hi?u l�:
+
-
2. Dựa vào bảng 2, Hãy cho biết ampe kế của nhóm em có thể dùng để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào?
Bảng 2
3. M?c m?ch di?n nhu hình 24.3. Trong dĩ c?n ph?i m?c ch?t (+) c?a ampe k? v?i c?c duong c?a ngu?n di?n
4. Ki?m tra ho?c di?u ch?nh d? kim c?a ampe k? ch? d�ng v?ch s? 0.
TIẾT 29 - BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện
II. Ampe kế
III. Đo cường độ dòng điện
(Lưu ý: không được mắc hai chốt của ampe kế trực tiếp vào hai cực của nguồn điện để tránh làm hỏng ampe kế và nguồn điện)
6. Sau dĩ d�ng ngu?n di?n hai pin m?c li�n ti?p v� ti?n h�nh tuong t? . D?c v� ghi gi� tr? c?a cu?ng d? dịng di?n: I2 =..A. Quan s�t d? s�ng c?a d�n
5. Dĩng cơng t?c d?i cho kim c?a ampe k? d?ng y�n. D?t m?t d? kim che khu?t ?nh c?a nĩ trong guong, d?c v� ghi gi� tr? c?a cu?ng d? dịng di?n : I1 =...A. Quan s�t d? s�ng c?a d�n
TIẾT 28 - BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện
II. Ampe kế
III. Đo cường độ dòng điện
Các bước tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Lắp mạch điện như sơ đồ hình 24.3.
Bước 2: Kiểm tra hoặc điều chỉnh kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0.
Bước 3: Tiến hành thí nghiệm và quan sát số chỉ của ampe kế, độ sáng của bóng đèn trong hai trường hợp:
Lần 1: nguồn 2 pin
Lần 2: nguồn 4 pin
Kết quả thí nghiệm
Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng …… thì đèn càng …….. và ngược lại.
lớn
sáng
C2. Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dòng điện qua đèn :
Lần 1: nguồn 2 pin
Lần 2: nguồn 4 pin
TIẾT 29 - BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện
II. Ampe kế
III. Đo cường độ dòng điện
IV. Vận dụng
C4. Có bốn ampe kế với giới hạn đo như sau:
1) 2 mA; 2) 20 mA; 3) 250 mA; 4) 2 A
Hãy cho biết am pe kế nào đã cho phù hợp nhất để đo mỗi cường độ dòng điện sau đây:
a) 15 mA b) 0.15A c) 1.2 A
Đáp án: 2 – a; 3 – b; 4 - c
C5. Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì sao?
Đúng
Sai
Sai
Vì: Hình a, chốt (+) của ampe kế mắc vào phía cực dương (+) của nguồn điện.
Hình 24.4
TIẾT 29 - BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. Cường độ dòng điện
II. Ampe kế
III. Đo cường độ dòng điện
IV. Vận dụng
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học thuộc bài
Đọc phần “có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị trước bài 25: “ Hiệu điện thế”.
* Tìm hiểu:
- Hiệu điện thế là gì?
- Đơn vị của hiệu điện thế, kí hiệu?
- Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế?
- Cách đo hiệu điện thế?
Tiết học đến đây là hết cám ơn quý thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Bá Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)